Christina Lasasimma là người đẹp mang hai dòng máu Lào và Belarus.
Chánh văn phòng Điều phối NTM Trung ương Nguyễn Minh Tiến cho hay, việc hỗ trợ máy tính cho các địa phương, đơn vị của Hà Tĩnh nhằm thúc đẩy liên kết thương mại điện tử trong chuỗi giá trị nông nghiệp, sản phẩm OCOP.
Ngày 15-12, Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (gọi tắt là IFAD) tổ chức hội thảo tổng kết dự án thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vùng ĐBSCL tại tỉnh Bến Tre (gọi tắt là dự án AMD tỉnh Bến Tre).
Theo Ban điều phối Dự án Thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long tỉnh Trà Vinh (Dự án AMD Trà Vinh), sau 6 năm thực hiện, Dự án AMD Trà Vinh đã giải ngân tổng số tiền hơn 500 tỷ đồng thực hiện các hoạt động hỗ trợ người dân trong tỉnh sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu, với hơn 88.000 hộ dân được tiếp cận; trong đó có trên 31.000 hộ nghèo và cận nghèo tại 30 xã.
Nông nghiệp nổi lên như một bệ đỡ giúp nền kinh tế chống chọi với các tác động của đại dịch Covid-19. Đầu tư vào nông nghiệp với nguồn tín dụng ưu tiên cho lĩnh vực này được cho là mắt xích quan trọng giúp phục hồi kinh tế, tạo nguồn thu bền vững cho chính người nông dân và các tổ chức tín dụng.
Nông nghiệp đã và đang chứng minh vai trò quan trọng trong việc giúp Việt Nam hồi phục sau đại dịch. Dự kiến năm nay, tăng trưởng nông nghiệp đạt 2,9% so với năm ngoái.
Sau khi thống nhất với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 103/2020/TT-BTC bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và liên tịch ban hành trong lĩnh vực thuế, quản lý tài sản công và quản lý nợ công.
Việt Nam luôn sẵn sàng đồng hành cùng với Liên Hợp quốc và các đối tác quốc tế triển khai các mục tiêu của Ngày Lương thực Thế giới năm nay, qua đó góp phần đạt được 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp quốc.
Sàn giao dịch dầu Brent - Intercontinental Exchange (ICE) cho biết họ có kế hoạch mở chi nhánh phái sinh tại Abu Dhabi (IFAD) và giao dịch công cụ phái sinh gắn liền với dầu thô loại Murban do công ty ADNOC (UAE) sản xuất từ cuối quý 1/2021.
Chiều 7.10, UBND tỉnh phối hợp với Quỹ Phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD) tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2015-2020. Các đồng chí: Hà Thị Minh Hạnh, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đào Thị Lan Anh, Phó Ban chỉ đạo, Giám đốc Ban điều phối Chương trình CPRP tỉnh đồng chủ trì hội nghị. Dự có đồng chí Hoàng Văn Vịnh, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện Văn phòng IFAD tại Việt Nam; đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính; lãnh đạo các sở, ngành có liên quan; lãnh đạo 5 huyện, 30 xã thuộc chương trình…
Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Ninh Thuận (PTNT) thành lập năm 2016 từ nguồn vốn Quỹ Phát triển kinh tế phụ nữ thuộc Dự án Hỗ trợ Tam Nông do Quỹ Phát triển Nông nghiệp quốc tế (IFAD) tài trợ.
Cộng tác công tư (P-PC) là tiểu hợp phần thuộc hợp phần Đầu tư phát triển hàng hóa phù hợp với người nghèo của Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang được Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) tài trợ. Sau 5 năm triển khai thực hiện, các dự án P-PC mang lại hiệu quả rõ nét về KT-XH, môi trường, giúp người dân vùng dự án tăng thêm thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Ông Tập Cận Bình gần đây đã ra chỉ thị về việc chặn đứng nạn lãng phí trong ăn uống ở Trung Quốc, nhấn mạnh cần áp dụng các biện pháp hiệu quả để chống lãng phí thực phẩm.
Một chuyên gia hàng đầu về an ninh lương thực đã cảnh báo rằng, tác động của đại dịch Covid-19 đối với nạn đói trên toàn thế giới có thể tồi tệ hơn giai đoạn mà giá lương thực tăng khủng khiếp trong năm 2007 và 2008.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cảnh báo, số người đối mặt tình trạng mất an ninh lương thực khẩn cấp có thể tăng gần gấp đôi trong năm nay, lên đến 265 triệu người. Các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi thế giới cần nhanh chóng hành động để chống nguy cơ xảy ra cuộc khủng hoảng lương thực.
Sáng 29-5, Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh Đồng Văn Lâm đã có buổi làm việc với Đoàn thiết kế của Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế IFAD do TS Nguyễn Ngọc Quang làm Trưởng đoàn, nghe báo cáo kết quả khảo sát để xác định ý tưởng cho Dự án chuyển đổi nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu tại hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.
Theo Reuters và TTXVN, Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) của Liên hợp quốc kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động để tránh một cuộc khủng hoảng lương thực xảy ra do tác động của dịch Covid-19. IFAD cảnh báo đại dịch có thể tiếp tục tác động xấu đến cộng đồng dân cư ở nông thôn, đẩy hàng triệu người vào tình trạng nghèo đói. IFAD đã dành 40 triệu USD để hỗ trợ người nghèo ở khu vực nông thôn và ra lời kêu gọi khẩn cấp với mục tiêu huy động thêm 200 triệu USD.
Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 20/4 đã kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động để tránh một cuộc khủng hoảng lương thực xảy ra do tác động của COVID-19.
IFAD nhấn mạnh cộng đồng quốc tế cần phải hành động ngay lập tức để tránh đại dịch COVID-19 khiến một khủng hoảng lương thực xảy ra.
Nam diễn viên cho rằng những người nghèo và những người sống ở khu vực nông thôn bị tổn thương nhiều nhất do đại dịch.
Sau 7 năm đi vào hoạt động, được sự hỗ trợ của Chương trình hợp tác trung hạn giữa Quỹ Phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD) với các tổ chức nông dân khu vực châu Á-Thái Bình Dương (Chương trình MTCP 2), 2 tổ hợp tác trên địa bàn huyện Kbang đã thu được những hiệu quả kinh tế thiết thực.
Ngày 3-3, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình hợp tác trung hạn giữa Quỹ Phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD) với các tổ chức nông dân khu vực châu Á-Thái Bình Dương (MTCP 2) giai đoạn 2014-2019. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số cơ quan, ban, ngành trong tỉnh.
Đi vào hoạt động từ năm 2015, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Gia Lai đã chứng tỏ hiệu quả rõ rệt. Từ nguồn quỹ này, nhiều hội viên phụ nữ được tiếp cận nguồn vốn để xây dựng các mô hình phát triển kinh tế hiệu quả.
Chương trình Hợp tác trung hạn giữa Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) và các tổ chức nông dân khu vực châu Á, Thái Bình Dương giai đoạn II (MTCP II) tại Lâm Đồng vừa được tổng kết nhằm đánh giá những kết quả đạt được, đồng thời xây dựng các mô hình nông dân liên kết sản xuất - tiêu thụ là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.
Ban Điều phối các dự án nước ngoài tỉnh Tuyên Quang (CPU) thành lập ngày 28-11-2018 trên cơ sở tổ chức lại Ban điều phối Dự án Hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Ban có chức năng tham mưu, giúp việc cho UBND tỉnh trong việc vận động, thu hút, tiếp nhận, quản lý, điều phối và tổ chức thực hiện các dự án sử dụng vốn nước ngoài trên địa bàn tỉnh.
Cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thời gian gần đây, nông dân huyện Đak Đoa, Gia Lai đã liên kết xây dựng các mô hình tổ, nhóm cùng sở thích, tổ hội nghề nghiệp, nông hội hoặc hợp tác xã (HTX) để giúp nhau nâng cao hiệu quả sản xuất.
Chiều 20/12, Ban QLDA đầu tư xây dựng cơ bản dân dụng và công nghiệp tỉnh tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm từ dự án IFAD tài trợ trong chương trình xây dựng NTM; tổng kết dự án Phát triển nông thôn bền vững vì người nghèo Hà Tĩnh (SRDP).
Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) đang lên kế hoạch đưa các hợp đồng mua bán dầu thô Murban tương lai trở thành chuẩn đối sánh thay thế cho dầu thô Brent Biển Bắc vốn đang ngày càng suy giảm sản lượng khai thác
Khủng hoảng lương thực từ châu Phi đã lan sang Trung Mỹ, gây nguy cơ mất an ninh lương thực toàn cầu. Trước tình hình này, các nước châu Á đang đẩy mạnh phát triển công nghệ mới để đảm bảo an ninh lương thực cho người dân.
Khủng hoảng đói nghèo gia tăng, ảnh hưởng tới các cộng đồng dân cư ở cả thành thị và nông thôn, đang càng nghiêm trọng hơn khi giá lương thực tăng cao, số gia súc chăn nuôi giảm trên quy mô lớn.
Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, kể từ đó, quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốc ngày càng phát triển.
Chương trình hợp tác chiến lược quốc gia giữa Chính phủ Việt Nam và Quỹ Quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD) có mục tiêu bao trùm là tăng thu nhập một cách bền vững cho các hộ sản xuất nhỏ và người nghèo ở nông thôn thông qua cải thiện tiếp cận thị trường và giảm thiểu tổn thương trước biến đổi khí hậu.
Sáng 10.10, tại trụ sở UBND tỉnh, đồng chí Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh có buổi làm việc với đoàn giám sát của IFAD do ông Marc de Souza Shields, chuyên gia tài chính nông thôn làm Trưởng đoàn, nhằm đánh giá kết quả giám sát quá trình thực hiện Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) tỉnh Hà Giang. Dự buổi làm việc có thành viên Ban chỉ đạo CPRP của tỉnh; các sở, ngành liên quan; lãnh đạo các huyện: Hoàng Su Phì, Xín Mần, Bắc Quang, Quang Bình và Vị Xuyên.
Sáng 2.10, đoàn giám sát của IFAD (Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế) do ông Marc de Souza Shields làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với BCĐ Chương trình CPRP tỉnh nhằm đánh giá kết quả Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa 9 tháng năm 2019 của tỉnh. Dự buổi làm việc về phía tỉnh ta có Thường trực BCĐ Chương trình CPRP tỉnh; Ban điều phối, Ban thực thi Chương trình CPRP tỉnh; lãnh đạo Sở KH&ĐT, Sở NN&PTNT, đại diện các hội, đoàn thể của tỉnh.
Mặc dù Ban điều phối dự án đã giải tán nhưng đơn vị này đang mắc nợ các đơn vị thi công mạng lưới giao thông ở địa phương...