Nỗ lực đảm bảo an toàn thịt lợn ở các chợ

Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh phối hợp với dự án 'Sáng kiến Một sức khỏe' (OHI) của Nhóm tư vấn nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) đã triển khai biện pháp tích cực nhằm đảm bảo mức độ an toàn của thịt lợn tại các chợ và lò mổ truyền thống trên địa bàn tỉnh.

Khủng hoảng nhân đạo ở Sudan có thể trở nên tồi tệ hơn

Ngày 12/4, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo cuộc khủng hoảng nhân đạo do xung đột ở Sudan gây ra có thể trở nên tồi tệ hơn trong những tháng tới, khiến một số khu vực ở quốc gia châu Phi này đối mặt với nạn đói.

CIRAD và IRD tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về hệ thống thực phẩm

CIRAD và IRD tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về hệ thống thực phẩm tại hội chợ Balade en France 2024.

Chính sách nông nghiệp của Ấn Độ ảnh hưởng an ninh lương thực thế giới

Chính sách kiểm soát giá cả trong nước và hạn chế xuất xuất khẩu nông sản của Ấn Độ đang gây rủi ro an ninh lương thực thế giới. Nhưng yếu tố chính trị cản trở New Delhi điều chỉnh hoặc thoát ra khỏi chính sách này.

Vấn đề an ninh lương thực của Ấn Độ cũng là vấn đề của thế giới

Biến đổi khí hậu đã bắt đầu định hình lại nền nông nghiệp toàn cầu. Ấn Độ, quốc gia đông dân nhất thế giới đặc biệt dễ bị tổn thương không chỉ vì thời tiết khắc nghiệt mà còn vì các biện pháp kiểm soát giá cả của chính phủ.

Giá gạo tăng khiến lạm phát vẫn dai dẳng ở châu Á

Giá gạo tăng khiến lạm phát vẫn dai dẳng ở châu Á

Giá gạo tăng cao gây áp lực lạm phát ở châu Á

Lạm phát tiếp tục gia tăng ở nhiều nước châu Á phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao. Giá lương thực tăng là nguyên nhân gây ra lạm phát ở Philippines và Ấn Độ.

Rủi ro khủng hoảng gạo thế giới đang quay trở lại?

Lệnh hạn chế đối với mặt hàng gạo khiến nhiều người lo ngại kịch bản cuộc khủng hoảng đối với mặt hàng này đang quay trở lại sau 15 năm.

Khủng hoảng gạo có nguy cơ quay trở lại sau 15 năm

Hạn chế xuất khẩu và thời tiết khắc nghiệt đang đe dọa nguồn cung toàn cầu của một hàng hóa thiết yếu của hàng triệu người.

Thị trường gạo châu Á biến động ra sao sau lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ?

Quyết định cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ vào tháng Bảy đã khiến thị trường châu Á biến động, với chỉ số giá gạo giá tháng Tám của Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc tăng gần 10% lên mức cao kỷ lục 15 năm.

Các nước nào đang cấm xuất khẩu gạo và tác động ra sao?

Quyết định cấm xuất khẩu gạo từ nhiều nước như Ấn Độ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất và Nga tác động thế nào đến thị trường toàn cầu?

El Nino đe dọa mùa màng

Thời tiết ấm và khô hơn do El Nino xuất hiện sớm hơn dự kiến sẽ cản trở hoạt động sản xuất lúa gạo trên khắp châu Á, ảnh hưởng đến an ninh lương thực toàn cầu.

El Nino đe dọa sản lượng gạo châu Á năm 2023

Việc El Nino xuất hiện sớm hơn bình thường trong năm 2023, mang tới thời tiết ấm và khô hơn dự kiến sẽ gây ảnh hưởng tới sản xuất lúa gạo tại châu Á, từ đó có nguy cơ tác động tới an ninh lương thực toàn cầu.

An ninh lương thực ASEAN: Bài toán khó nhưng có nhiều cách giải

An ninh lương thực đang là vấn đề nan giải đối với ASEAN. Hợp tác với các đối tác như EU hay Nhật Bản là các hướng đi cần phải thúc đẩy để tìm ra giải pháp toàn diện cho lĩnh vực trọng yếu này.

Thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine sụp đổ, nước nghèo đối mặt hậu quả thảm khốc

Việc Nga rút khỏi Sáng kiến xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen, vốn cho phép Ukraine đưa hàng triệu tấn bắp và lúa mì ra thị trường quốc tế trong những tháng qua, có thể gây ra những 'hậu quả thảm khốc' cho các nước nghèo, các chuyên gia cảnh báo.

Vì sao nông dân, HTX vẫn chưa được hưởng lợi dù xuất khẩu nông, thủy sản tăng?

Kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng nông, thủy sản trong 7 tháng đầu năm dù tăng so với cùng kỳ năm ngoái nhưng hiện được cho là vẫn chưa bảo đảm cho người dân, thành viên HTX có lãi. Đây cũng được xem là nghịch lý của ngành nông nghiệp hiện nay.

Không phải xung đột Nga-Ukraine, đây mới là 'thủ phạm' gây ra khủng hoảng lương thực toàn cầu

Thế giới có nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng lương thực mới ngay trong năm 2022, đẩy thêm từ 20 đến 40 triệu người vào cảnh 'mất an ninh lương thực trầm trọng'. Nhưng liệu cuộc xung đột Ukraine có phải là nguyên nhân duy nhất gây ra tình trạng này?

Cuộc khủng hoảng vô tiền khoáng hậu

Giai đoạn 2007 - 2008, thế giới từng đối mặt với khủng hoảng lương thực khiến trên 75 triệu người thiếu ăn. Nhưng hiện nay, tình hình đã trở nên tồi tệ hơn và liên tiếp xuất hiện cảnh báo rằng thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực chưa từng có, đẩy hàng trăm triệu người vào nạn đói.

Những nước bị ảnh hưởng nặng nề vì khủng hoảng ngũ cốc Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine khiến giá lương thực trên toàn cầu tăng cao và các nước đang phát triển chịu tác động nặng nề nhất.

Giá gạo thế giới đang cao và khả năng sẽ còn tăng

Tác động từ lạm phát và tăng giá hàng hóa toàn cầu có thể sẽ đẩy giá gạo vốn đang cao sẽ tiếp tục tăng hơn nữa trong thời gian tới.

Giải pháp xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine

Sau đại dịch Covid-19 nhu cầu toàn cầu tăng cao, tuy nhiên cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã làm trầm trọng hơn những vấn đề sẵn có như thời tiết khắc nghiệt, giá năng lượng tăng cao, tắc nghẽn chuỗi cung ứng,… gây căng thẳng và áp lực lớn cho thị trường thực phẩm. Những điều này cộng lại đã khiến tỷ lệ lạm phát lương thực tăng đột biến và đẩy hàng triệu người đứng trước nguy cơ nạn đói.

Thế giới tìm kiếm 'hành lang xanh' cho xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine

Cuộc xung đột giữa Nga-Ukraine đã bước qua ngày thứ 100 nhưng vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại và đang ngày càng gây ra những tác động đa tầng trên phạm vi toàn cầu, nhất là trong lĩnh vực năng lượng và lương thực.

Kích hoạt dòng chảy đầu tư mạnh mẽ hơn giữa các nước ASEAN vào nông nghiệp

Nhận thấy khu vực ASEAN vẫn tồn tại một số ràng buộc về thể chế và chính sách trong hội nhập nông nghiệp quốc tế, các chuyên gia đề xuất ASEAN nên làm việc với tất cả các thành viên để kích hoạt dòng chày đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn vào nông nghiệp.

Khả năng Ấn Độ cứu thế giới khỏi khủng hoảng lương thực

Tuần trước, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nói rằng New Delhi sẵn cung cấp lương thực cho phần còn lại của thế giới sau 'cú sốc' về nguồn cung và giá cả leo thang do cuộc xung đột tại Ukraine.

Cà tím biến đổi gen giúp nông dân Bangladesh giảm chi phí, nâng cao thu nhập

Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu chính sách thực phẩm quốc tế tại Hoa Kỳ và Viện Nghiên cứu nông nghiệp Bangladesh đã cho thấy những lợi ích vượt trội của giống cà tím biến đổi gen mang lại cho nông dân Bangladesh.