Ngành công nghiệp Đức 'bên bờ vực' vì khủng hoảng năng lượng

Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài, nhiều công ty Đức phải đối mặt với lựa chọn khó khăn là đóng cửa hoặc chuyển địa điểm khác.

IMF: Cần xóa nợ nhanh hơn khi có thêm quốc gia tìm kiếm sự trợ giúp

Phó tổng giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, ngày càng có nhiều quốc gia tìm cách xóa nợ vì đồng đô la mạnh hơn khiến việc trả nợ trở nên khó khăn hơn.

IMF đề xuất chiến lược ứng phó dịch Covid-19 trị giá hàng chục tỷ USD

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phối hợp Liên minh đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI), các quỹ Global Fund và Wellcome Trust công bố một báo cáo có tên Chiến lược toàn cầu quản lý rủi ro dài hạn của dịch Covid-19.

IMF kêu gọi đầu tư 15 tỷ USD nhằm giải quyết các rủi ro dài hạn của COVID-19

Ngày 5/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã cho rằng các nước trên thế giới cần cung cấp 15 tỷ USD dưới hình thức viện trợ trong năm nay và 10 tỷ USD năm sau đó nhằm duy trì 'bộ công cụ' để ứng phó với dịch COVID-19 và giải quyết những rủi ro lâu dài của đại dịch.

Đồng USD có đang gặp nguy hiểm?

Việc Mỹ dùng nguồn cung USD làm vũ khí trừng phạt các nước có thể gây suy yếu sự thống trị của đồng tiền này.

Kinh tế toàn cầu nhận tin buồn

Bất ổn xã hội và căng thẳng địa chính trị leo thang cũng là những yếu tố khiến triển vọng kinh tế toàn cầu bị đe dọa

Kinh tế toàn cầu 2022 sẽ đối mặt với những thách thức nào?

i dịch Covid-19 chỉ là một trong những mối đe dọa đến nền kinh tế toàn cầu năm 2022. Để vượt qua khó khăn, các cường quốc và tổ chức lớn trên thế giới cần phải tìm được những tiếng nói chung.

5 thách thức nhà đầu tư cần lưu ý trong năm 2022

Sự phục hồi kinh tế toàn cầu đang bị kìm hãm bởi đại dịch COVID. Tuy nhiên, các biến thể COVID chỉ là một trong những rủi ro chính có thể làm suy giảm triển vọng của các nhà đầu tư trong năm tới.

5 mối đe dọa đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022

Tờ DW của Đức chỉ ra những yếu tố có thể kìm hãm tăng trưởng kinh tế vào năm 2021, bên cạnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

5 nguy cơ lớn đối với kinh tế toàn cầu trong năm 2022

Hồi phục kinh tế toàn cầu đang gặp phải trở lực lớn từ xu hướng dịch bệnh COVID-19. Tuy nhiên, đại dịch chỉ là một trong số nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến tâm lý, tinh thần của nhà đầu tư trong năm 2022.

Triển vọng kinh tế toàn cầu: Cẩn trọng trước các nguy cơ

Sự gián đoạn chuỗi cung ứng và lo ngại về y tế toàn cầu khiến Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2021, đồng thời nâng mức lạm phát dự kiến, cảnh báo về rủi ro giá cả cao hơn. Các chuyên gia của IMF cho rằng, các quốc gia, ngân hàng trung ương cần 'tuyệt đối cẩn trọng' trước những gì đang diễn ra khi các nguy cơ ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế đang tăng lên.

Chuỗi cung ứng toàn cầu đang căng thẳng tột độ

Tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đang diễn ra ở mọi mắt xích và đang ở mức 'tồi tệ nhất', tác động nghiêm trọng tới kinh tế toàn cầu.

IMF lên tiếng về nguy cơ từ 'bom nợ' Evergrande

Khoản nợ khổng lồ 300 tỷ USD của China Evergrande khiến các khách hàng, trái chủ và đối tác kinh doanh hoảng sợ. Nếu Evergrande sụp đổ, hoạt động kinh tế cũng như sự ổn định tài chính của quốc gia này sẽ bị ảnh hưởng.

IMF lên tiếng về nguy cơ từ 'bom nợ' Evergrande

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 21-9 tuyên bố đang theo dõi sát sao những diễn biến liên quan đến Evergrande - tập đoàn bất động sản hàng đầu Trung Quốc, đang đối mặt nguy cơ vỡ nợ.

Triển vọng kinh tế thế giới vẫn bấp bênh

Mặc dù giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở mức 6% trong năm 2021, song Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vẫn cảnh báo về mức tăng trưởng không đồng đều khi các nước phát triển có mức tăng trưởng mạnh mẽ hơn các nước đang phát triển.

IMF: Vaccine Covid-19 là vấn đề chính quyết định sự phục hồi nền kinh tế toàn cầu

Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới cập nhật ngày 27/7, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo, kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 6% trong năm nay, nhưng tình trạng phục hồi không đồng đều giữa các nước đang gia tăng.

IMF cảnh báo tăng trưởng kinh tế chênh lệch giữa các nhóm nước

Kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 6% trong năm 2021, nhưng mức tăng trưởng sẽ không đồng đều khi các nước phát triển có mức tăng trưởng mạnh mẽ hơn các nước đang phát triển. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 27/7 đã đưa ra dự báo trên trong báo cáo cập nhật về triển vọng kinh tế thế giới.

IMF nhận định kinh tế Nga phục hồi nhanh hơn dự kiến

Nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Gita Gopinath cho biết, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga trong quý đầu năm nay lạc quan hơn dự kiến, dẫn đến cải thiện dự báo trong báo cáo của quỹ.

IMF đề xuất kế hoạch 50 tỉ USD để chấm dứt đại dịch COVID-19

Quỹ Tiền tệ Quốc tế công bố đề xuất trị giá 50 tỉ USD nhằm chấm dứt đại dịch COVID-19 và đẩy nhanh quá trình phục hồi nền kinh tế toàn cầu.

IMF đề xuất 50 tỷ USD để chấm dứt đại dịch

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 21/5 công bố đề xuất 50 tỷ USD nhằm chấm dứt Covid-19, bằng cách tiêm chủng cho ít nhất 40% dân số vào cuối năm 2021 và 60% vào nửa đầu năm 2022.

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ lên mức kỷ lục

Đây là dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong bối cảnh chương trình tiêm chủng vắc-xin COVID-19 ngày càng mở rộng, chính phủ các nước 'tung' các khoản tiền lớn hỗ trợ nền kinh tế. Tuy nhiên biến thể mới của virus có thể là 'chướng ngại vật' cản trở mục tiêu tăng trưởng của các quốc gia.

Năm 2022, kinh tế Anh sẽ tăng trưởng nhanh hơn Mỹ và châu Âu?

Ngày 7/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra dự báo, nền kinh tế của Vương quốc Anh sẽ khởi sắc trong năm 2022, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh hơn Mỹ và châu Âu trong năm tới.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu lên mức cao nhất

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết việc triển khai tiêm phòng vaccine cùng với các gói hỗ trợ lớn ở nhiều nước sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu lên mức kỷ lục trong năm nay sau một thời gian suy thoái do đại dịch COVID-19.

IMF: Lạm phát do gói kích thích kinh tế 1.900 tỷ USD của Tổng thống Mỹ đang bị thổi phồng

Ngày 19/2, chuyên gia kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gita Gopinath tuyên bố rằng, những lo ngại về khả năng lạm phát có thể gia tăng vượt ngoài tầm kiểm soát do gói kích thích kinh tế khổng lồ của Mỹ đã bị thổi phồng quá mức.

Triển vọng kinh tế toàn cầu khá hơn

Ngày 26/1, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã bày tỏ lạc quan về tình hình kinh tế thế giới năm 2021, theo đó dự kiến kinh tế toàn cầu tăng trưởng 5,5% trong năm nay, cao hơn 0,3% so với dự báo đưa ra hồi tháng 10/2020.

IMF hối thúc các nước triển khai những biện pháp kích thích kinh tế bổ sung

Nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Gita Gopinath, ngày 2/11 đã hối thúc các nhà hoạch định chính sách nhất trí về các biện pháp kích thích bổ sung nhằm thúc đẩy đà phục hồi sau đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khi nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào bẫy thanh khoản.

Gói kích thích kinh tế mới của Mỹ: Người dân mong ngóng, Quốc hội vẫn 'hững hờ'

Tổng thống Trump thừa nhận, không thể thúc đẩy Quốc hội Mỹ đạt được một thỏa thuận về gói kích thích kinh tế mới trước bầu cử Mỹ.

Người dân Mỹ ngóng một chờ gói kích thích kinh tế mới

Trong bối cảnh sức ảnh hưởng của gói cứu trợ trị giá hàng nghìn tỷ USD ban đầu nhanh chóng 'bay hơi', không ít người tỏ ra lo ngại rằng tầng lớp trung lưu Mỹ đang rơi vào tình thế khó khăn.

Phương thức nào giúp kinh tế thế giới xóa mờ 'vết sẹo COVID-19'?

Trong dự báo mới nhất, IMF cho rằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới sẽ giảm 4,4% trong năm nay, ít hơn dự báo giảm 5,2% đưa ra hồi tháng 6.

Nhà đầu tư chứng khoán sống khỏe nhờ chính sách tài khóa, tiền tệ

Những chính sách tài khóa và tiền tệ hiện nay của các quốc gia trên thế giới đang mang tới những cơ hội tốt cho nhà đầu tư chứng khoán.

IMF dự báo GDP của Indonesia sẽ giảm 1,5% năm 2020

IMF dự báo GDP của Indonesia dự kiến sẽ giảm 1,5% trong năm 2020 thay vì mức giảm 0,3% mà tổ chức này đưa ra vào tháng Sáu.

Tổng giám đốc IMF cảnh báo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Ngày 9/9, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo, kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do tác động của đại dịch COVID-19, nhưng sự phục hồi hoàn toàn là 'không chắc chắn nếu không có một loại vaccine'.

IMF: Kinh tế thế giới sẽ không thể phục hồi nếu không có vắc-xin

Theo Tổng giám đốc IMF, kinh tế thế giới đang có dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do đại dịch COVID-19, nhưng đà phục hồi sẽ không thể diễn ra nếu không có vắc-xin.

IMF: Không có 'thần dược' vaccine Covid-19, kinh tế thế giới sẽ không thể phục hồi hoàn toàn

Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 9/9 nhận định, kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do tác động của đại dịch Covid-19, nhưng đà phục hồi hoàn toàn sẽ không thể diễn ra nếu không có vaccine Covid-19.

IMF cảnh báo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 'còn lâu mới kết thúc'

Tổng giám đốc cùng Nhà kinh tế trưởng IMF đều chung nhận định cuộc khủng hoảng này sẽ còn kéo dài, khả năng hồi phục vẫn rất mong manh và không đồng đều giữa các vùng và các lĩnh vực.

IMF: Nhiều quốc gia cần tái cơ cấu nợ sau dịch COVID-19

Nhà kinh tế trưởng Gita Gopinath của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 7/7 cho biết nhiều quốc gia có thể cần tái cơ cấu nợ sau cuộc khủng hoảng COVID-19 và sự suy giảm kinh tế.

IMF: Covid-19 khiến kinh tế toàn cầu thiệt hại 12 nghìn tỷ USD

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra dự báo rằng, cuộc khủng hoảng Covid-19 sẽ đẩy các nền kinh tế vào một đợt suy thoái trầm trọng, ước tính thiệt hại lên tới 12 nghìn tỷ USD.

Sữa mẹ không phải nguyên nhân gây lây lan Covid-19

Chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định, sữa mẹ không phải nguồn lây lan vi rút SARS-CoV-2, do đó các biện pháp cách ly là không cần thiết và người mẹ có thể tiếp tục nuôi con bằng sữa của mình nếu muốn.

Dự báo bức tranh kinh tế toàn cầu thời hậu COVID-19

Với sự kiên cường, không chịu khuất phục của con người trong lúc đại dịch cũng đang ở gần đỉnh điểm, các kịch bản phục hồi kinh tế thế giới cũng được giới chuyên gia dự báo và bức tranh kinh tế toàn cầu thời hậu COVID-19 cũng dần hé lộ.

Kinh tế toàn cầu trước triển vọng bấp bênh trong đại dịch Covid-19

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/4 cảnh báo, kinh tế toàn cầu có thể phải trải qua một năm 2020 tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái, trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới phải gồng mình chống đại dịch Covid-19.