Đã có thể phát hiện và xử lý trạm thu phát sóng giả theo thời gian thực

Các nhà mạng cho hay, đã có giải pháp công nghệ phát hiện theo thời gian thực các đối tượng sử dụng các trạm thu phát sóng giả để mạo danh tin nhắn tổ chức tài chính, ngân hàng lừa đảo người dùng.

Tin nhắn 'da pho', 'bong hong' từ đâu ra

Loại tin nhắn này do các nhóm lừa đảo phát trực tiếp đến điện thoại người dùng thông qua các thiết bị phát sóng di động giả mạo, không qua các doanh nghiệp viễn thông.

Làm gì khi nhận được tin nhắn 'Tình 1 đêm'

Khi nhận được các tin nhắn lạ, người dùng điện thoại cần tránh bấm vào đường link gửi kèm, và không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng.

Cần thận trọng với đường link lạ từ tin nhắn SMS 'Tình một đêm'

Các chuyên gia an ninh mạng cho biết người dùng cần cẩn trọng với những đường link lạ đính kèm trong các tin nhắn SMS được gửi đến thuê bao VinaPhone hay Viettel.

Vì sao nhiều người dùng nhận được tin nhắn 'Tình 1 đêm'

Tin nhắn mời gọi 'tình một đêm' gửi đến thuê bao VinaPhone, Viettel là SMS lừa đảo chiếm đoạt tài sản, do kẻ xấu phát tán thông qua các thiết bị phát sóng di động giả mạo.

Lật tẩy chiêu trò phát tán tin nhắn SMS mạo danh ngân hàng

Các tin nhắn giả mạo được phát tán thông qua các thiết bị phát sóng di động giả mạo, có nguồn gốc từ nước ngoài...

Chiêu thức phát tán tin nhắn SMS mạo danh ngân hàng

Tin nhắn SMS mạo danh ngân hàng không xuất phát từ hệ thống của các ngân hàng mà bị phát tán thông qua các thiết bị phát sóng di động giả mạo với chiêu thức tinh vi để lừa đảo.

Người dùng VietinBank lại nhận SMS lừa đảo từ đầu số ngân hàng

Những tin nhắn lừa đảo bằng đầu số SMS ngân hàng quay trở lại trong thời gian qua. Ngân hàng VietinBank đã lên tiếng cảnh báo người dùng.

SMS giả ngân hàng ở Việt Nam có thể đến từ web ngầm

Ngoài 3 kịch bản lừa đảo được Zing phản ánh trước đó, chuyên gia bảo mật cho biết kẻ gian có thể tìm mua dịch vụ nhắn tin giả mạo thương hiệu trên darkweb, thanh toán bằng Bitcoin.

Cảnh báo trò lừa đảo tin nhắn giả ngân hàng

Cục An toàn thông tin , Bộ Thông tin và Truyền thông cảnh báo về các tin nhắn mạo danh ngân hàng được gửi nhằm mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tiền.

Cảnh giác với tin nhắn nhận 'lì xì' từ ... ngân hàng

Công an TP Hà Nội thông tin, lợi dụng dịp Tết Nguyên đán, các đối tượng dùng thủ đoạn nhắn tin nhận tiền lì xì đầu năm của ngân hàng để lừa đảo.

Cảnh giác lừa đảo trực tuyến giao dịch ngân hàng, ví điện tử

Lợi dụng thời gian cận Tết nhu cầu giao dịch tài chính gia tăng, các đối tượng xấu giả mạo tin nhắn định danh của các ngân hàng, ví điện tử khiến cho nhiều người dùng mất cảnh giác, bị dẫn dụ truy cập vào các website giả mạo nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tiền.

Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo mới trong dịp Tết

Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT), việc nhiều thuê bao di động nhận được các tin nhắn mạo danh các tổ chức tài chính, ngân hàng như: TPBank, Sacombank, ACB, Zalopay… là do kẻ lừa đảo sử dụng hình thức lừa đảo mới.

Lộ diện phương thức lừa đảo tinh vi qua 'tin nhắn ngân hàng'

Gửi tin nhắn giả mạo từ ngân hàng, đề nghị truy cập vào website rồi ăn cắp tài khoản, mật khẩu, OTP ngân hàng để chiếm đoạt tiền là hình thức lừa đảo đang nở rộ hiện nay. Hình thức lừa đảo được đánh giá hết sức tinh vi.

Cảnh báo phương thức lừa đảo mới nhằm chiếm đoạt tài khoản ngân hàng

Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ Thông tin và Truyền thông vừa thông tin cụ thể về phương thức tấn công của các đối tượng xấu trong các vụ tấn công lừa đảo nhắm vào các tổ chức tài chính, ngân hàng để chiếm đoạt tiền của người dùng, gây hoang mang dư luận thời gian qua.

Cảnh báo mạo danh phát tán tin nhắn rác lừa đảo nhắm vào ngân hàng

Thời gian qua nhiều thuê bao di động nhận được các tin nhắn mạo danh các tổ chức tài chính, ngân hàng như TPBank, Sacombank, ACB...