Kinh nghiệm của các nước trong bảo hộ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp

kinhtedothi - Các nước ngày càng quan tâm đến việc bảo hộ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp, quản lý có hiệu quả hệ thống chỉ dẫn địa lý, xem đây là một trong những nòng cốt để phát triển, quảng bá sản phẩm trong nước ra trường quốc tế, tiến tới thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

Việt Nam và Pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ cấp địa phương

Nhằm cụ thể hóa kết quả chuyến thăm và làm việc tại Pháp của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính (tháng 11/2021) và Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt (tháng 7/2022), từ ngày 09 - 12/9/2022, đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ, do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Giang làm trưởng đoàn, đã làm việc tại một số cơ quan của Cộng hòa Pháp nhằm tìm hiểu, trao đổi và nghiên cứu kinh nghiệm, mô hình quản lý, cũng như cơ chế chính sách trong việc thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo, sở hữu trí tuệ, quản lý nguồn gốc và chất lượng sản phẩm hàng hóa tại nước này.

Áp dụng bộ tiêu chuẩn thúc đẩy phát triển sản phẩm nông nghiệp hữu cơ

Phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam đang được người sản xuất và người tiêu dùng quan tâm bởi sản xuất nông nghiệp hữu cơ được coi là canh tác an toàn, có kiểm soát và không sử dụng hóa chất từ phân bón, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng…

Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hữu cơ

Để nông dân có thể sống được với nông sản hữu cơ, sản xuất với số lượng lớn, thì ngoài việc phải sản xuất đúng quy trình, còn cần được chứng nhận mới hy vọng bán được sản phẩm ra thị trường.