Tiêm kích Tejas do Ấn Độ chế tạo đã lần đầu tiên thực hiện thành công cất và hạ cánh trên tàu sân bay nội địa của nước này. Đây được coi là cột mốc quan trọng trong chiến lược mở rộng sức mạnh, vươn ra biển lớn của New Delhi.
Ấn Độ đang chuẩn bị khởi động lại tàu sân bay INS Vikramaditya sau một thời gian đại tu.
Hải quân Ấn Độ sẽ lựa chọn một tiêm kích hạm phương Tây thay MiG-29K để bố trí trên tàu sân bay tương lai của họ.
Tại châu Á, nơi có ngành công nghiệp quốc phòng phát triển nhanh nhất, sự nổi lên mạnh mẽ về quân sự của Trung Quốc cũng đang dẫn đến việc mở rộng quy mô sản xuất vũ khí. Bốn công ty Trung Quốc đã lọt vào top 10 nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới.
Hải quân Ấn Độ cho thấy họ sẽ chọn Rafale-M do Pháp sản xuất làm tiêm kích hạm thế hệ mới thay thế những chiếc MiG-29K của Nga.
Tiêm kích Rafale M của Pháp đã vượt qua F/A-18 Super Hornet của Mỹ để giành lấy vị trí trong chương trình máy bay chiến đấu trên tàu sân bay của Ấn Độ.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh mới đây cho biết xuất khẩu quốc phòng của nước này đạt mức kỷ lục 14.000 tỷ rupee (khoảng 170 tỷ USD) trong năm 2021-2022, đồng thời tiết lộ rằng thành tích này là kết quả các chính sách của chính phủ nhằm thúc đẩy xuất khẩu vũ khí hạng nặng sang các nước thân thiện.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh mới đây cho biết, xuất khẩu quốc phòng của nước này đạt mức kỷ lục 14.000 tỷ Rupee (khoảng 170 tỷ USD) trong năm 2021-22.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh, nhờ những nỗ lực của chính phủ, xuất khẩu quốc phòng của Ấn Độ hiện đã vượt 14.000 tỷ rupee, so với mức 900 tỷ rupee (11 tỷ USD) vào năm 2014.
Ấn Độ và Pháp sẽ tổ chức Đối thoại quốc phòng thường niên lần thứ 4 tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ trong tuần tới. Đối thoại do Bộ trưởng Quốc phòng Rajnath Singh và người đồng cấp Pháp Sebastien Lecornu đồng chủ trì.
Nga-Ukraine cáo buộc lẫn nhau, Thủ tướng Nhật Bản tính thăm Mỹ, Trung Quốc nêu quan điểm về Zaporizhzhia… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Ngày 14/10, Ấn Độ đã phóng thử thành công một tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm (SLBM) chạy bằng năng lượng hạt nhân do trong nước chế tạo.
Vụ phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm đã biến Ấn Độ thành quốc gia thứ 6 có khả năng tấn công hạt nhân từ mặt đất, trên không và dưới nước.
Giới phân tích nhận định việc thiết lập quan hệ ba bên với Ấn Độ và UAE sẽ giúp Pháp có cơ hội nhận được nhiều đơn hàng quân sự trị giá lên tới hàng tỉ USD.
Ấn Độ dồn lực đầu tư vào tàu sân bay INS Vikrant mặc dù tính năng kỹ chiến thuật của nó tỏ ra tương đối hạn chế. Liệu đây chỉ là bước đệm ban đầu của nước này trong lĩnh vực chế tạo tàu sân bay, hay là sự lãng phí?
Ấn Độ vừa đưa vào biên chế hải quân chiếc tàu sân bay đầu tiên do nước này tự sản xuất có tên là INS Vikrant, đánh dấu bước phát triển mới trong ngành công nghiệp quốc phòng của quốc gia Nam Á này.
Huyền thoại về sức mạnh Hải quân Nga đang bị thách thức nghiêm trọng khi một 'đàn em' của họ như Ấn Độ bây giờ cũng vượt xa Moskva về khả năng tự chế tạo tàu sân bay.
INS Vikrant - tàu sân bay nội địa đầu tiên của Hải quân Ấn Độ, đã chính thức được đưa vào biên chế từ ngày 2/9. Chiến hạm này được cho là sẽ đóng vai trò củng cố vị thế của Ấn Độ ở khu vực Ấn Độ Dương.
Ấn Độ đã đưa vào vận hành hàng không mẫu hạm đầu tiên do nước này chế tạo có tên Vikrant, tại một buổi lễ ở bang Kerala.
Tàu sân bay INS Vikrant dài 262 m, lượng choán nước 47.400 tấn, là tàu chiến lớn nhất từng được chế tạo tại Ấn Độ với phần lớn thiết bị tự chủ trong nước.
Ấn Độ ngày 2/9 đã gia nhập hàng ngũ cường quốc hải quân trên thế giới khi đưa vào vận hành mẫu hạm đầu tiên được chế tạo trong nước, chiếc INS Vikrant.
Ấn Độ đã vận hành tàu sân bay tự đóng đầu tiên của nước này trong bối cảnh chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng từ Trung Quốc.
Sáng 2/9, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chính thức phiên chế tàu sân bay nội địa đầu tiên mang tên INS Vikrant trị giá hơn 2,5 tỷ USD cho lực lượng hải quân nước này, đánh dấu nỗ lực rất lớn của chính phủ Ấn Độ nhằm giảm phụ thuộc vào khí tài quân sự nước ngoài.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, sáng 2/9, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chính thức phiên chế tàu sân bay nội địa đầu tiên mang tên INS Vikrant cho lực lượng hải quân nước này tại nhà máy đóng tàu Cochin - nơi ra đời của chiến hạm trị giá hơn 2,5 tỷ USD này. Đây là con tàu lớn nhất trong lịch sử hàng hải Ấn Độ được đóng trong nước.
Ngày 2/9, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi chính thức phiên chế tàu sân bay nội địa đầu tiên mang tên INS Vikrant cho lực lượng hải quân nước này tại nhà máy đóng tàu Cochin - nơi ra đời của chiến hạm trị giá hơn 2,5 tỷ USD này. Đây là con tàu lớn nhất trong lịch sử hàng hải Ấn Độ được đóng trong nước.
Ngày 2/9, Ấn Độ đã tổ chức lễ biên chế tàu sân bay nội địa đầu tiên mang tên INS Vikrant vào hạm đội của lực lượng Hải quân nước này. Buổi lễ được tổ chức tại nhà máy của Công ty đóng tàu Cochin, ở thành phố Kochi, bang miền Nam Kerala với sự tham dự của Thủ tướng Narendra Modi.
Ấn Độ ngày 2/9 đã gia nhập hàng ngũ cường quốc hải quân trên thế giới khi đưa vào vận hành mẫu hạm đầu tiên được chế tạo trong nước, chiếc INS Vikrant.
Hải quân Ấn Độ cho biết, sẽ đưa chiếc tàu sân bay đầu tiên đóng trong nước sẽ đi vào hoạt động từ ngày 2.9 tới, nâng tổng số tàu sân bay của lực lượng lên 2 chiếc.
Tàu sân bay INS Vikrant của Hải quân Ấn Độ đã được ấn định ngày đi vào hoạt động, đây là động thái chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc cảm thấy lo ngại.
Ấn Độ sẽ đưa vào hoạt động hàng không mẫu hạm tự đóng đầu tiên của nước này mang tên INS Vikrant (INS Vikrant) vào ngày 2/9 tới.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã đặt mục tiêu tham vọng đưa Ấn Độ trở thành quốc gia phát triển vào năm 2047 và thực hiện cắt giảm phụ thuộc vào nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước.
Tàu sân bay bản địa đầu tiên của Ấn Độ, INS Vikrant đã được bàn giao cho hải quân nước này. Mẫu hạm này được kỳ vọng sẽ gia tăng đáng kể năng lực tác chiến trên biển của hải quân Ấn Độ.
Tập đoàn Boeing công bố video đợt thử nghiệm khả năng cất cánh bằng cầu nhảy của tiêm kích hạm F/A-18 Super Hornet Mỹ, nhằm thu hút đơn hàng của Ấn Độ.
Tiêm kích F/A-18E Super Hornet của Mỹ đã hoàn thành các thử nghiệm cất cánh bằng cầu nhảy, chứng minh khả năng tương thích với các yêu cầu trên tàu sân bay của hải quân Ấn Độ.
Một đám cháy lớn đã bùng phát tối 20/7 trên tàu sân bay INS Vikramaditya của Hải quân Ấn Độ. Rất may mắn là thủy thủ đoàn của con tàu này đã nhanh chóng kiểm soát được ngọn lửa và làm chủ tình huống.
Nhiều khả năng tiêm kích F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ sẽ thay thế những chiếc MiG-29K do Nga sản xuất trên tàu sân bay Ấn Độ.
Các lệnh trừng phạt mà Mỹ và các quốc gia phương Tây áp đặt lên Nga khiến Ấn Độ gặp khó khăn trong việc chi trả cho máy bay trực thăng KA-31.
Ấn Độ tạm dừng đàm phán vô thời hạn với Nga về việc mua lô 10 trực thăng Kamov Ka-31 trị giá 520 triệu USD.
Theo trang mạng Marine Insight, hiện có tổng cộng 41 tàu sân bay đang hoạt động thuộc biên chế của lực lượng hải quân tại 13 quốc gia trên thế giới, trong đó số lượng lớn nhất thuộc về Mỹ.
Hải quân Ấn Độ đang tích cực tiến hành 'tuyển chọn' nhằm tìm ra dòng chiến đấu cơ phù hợp nhất, để phục vụ trên tàu sân bay mới của nước này.
Hải quân Ấn Độ đang chuẩn bị đưa tàu sân bay thế hệ mới INS Vikrant vào biên chế, việc nó sẽ mang loại tiêm kích hạm nào đã thu hút rất nhiều sự quan tâm.
Năm 1971, chiếc tàu ngầm Ghazi của Hải quân Pakistan được giao nhiệm vụ 'đi săn' chiếc tàu sân bay INS Vikrant của Hải quân Ấn Độ. Tuy nhiên một vụ nổ bí ẩn đã xảy ra trên tàu, làm con tàu bị chìm và toàn bộ thủy thủ đoàn thiệt mạng.