Giai đoạn kinh tế khó khăn thì một trong những ưu tiên của bộ máy nhà nước là chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. Có nhiều chương trình hỗ trợ không cần đến tiền nhưng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp…
Với mục tiêu xây dựng, phát triển Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại vào năm 2025, Quảng Ninh đã và đang có những định hướng chiến lược dài hơi. Trong đó, xác định huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, với phương châm nội lực là căn bản, ngoại lực là quan trọng, để thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương tiến nhanh, mạnh, bền vững, theo đúng mục tiêu, lộ trình đặt ra.
Năm 2023, Quảng Ninh đặt mục tiêu phấn đấu thu hút hơn 1 tỷ USD vốn FDI vào các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh. Để hiện thực hóa mục tiêu này, tỉnh đã tập trung triển khai nhiều giải pháp, trong đó đặc biệt quan tâm đồng hành cùng doanh nghiệp, cải cách TTHC, xúc tiến, hỗ trợ đầu tư đối với các đối tác tiềm năng...
Quảng Ninh là một 'hiện tượng' rất đáng chú ý gần đây trong tất cả tỉnh, thành phố ở Việt Nam, nổi bật lên như một địa phương tiên phong về cải cách với những mô hình đột phá.
Đã có 19 dự án thứ cấp và 1 dự án hạ tầng, tổng diện tích đất đã cho thuê tại khu công nghiệp Texhong Hải Hà là khoảng 262 ha. Dự kiến sẽ tăng vốn đầu thêm 1,7 tỷ USD từ 8 dự án tiềm năng tới đây.
Giai đoạn 2021-2025, Quảng Ninh xác định tiếp tục kiên định mục tiêu 'lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư'. Để khơi thông nguồn lực thực hiện hiệu quả mục tiêu đề ra, tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp tạo ra sự đổi mới căn bản trong thu hút đầu tư. Điều này được thể hiện rõ nét từ khâu lập kế hoạch, triển khai đến chủ động đưa ra các cơ chế, chính sách phù hợp hỗ trợ, hướng dẫn các nhà đầu tư đẩy nhanh các thủ tục theo đúng trình tự, quy định, tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp.
Để giành được vị trí nhóm dẫn đầu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), chính quyền các địa phương cần chuyển từ tư duy quản lý sang tư duy kiến tạo, thiết lập môi trường kinh doanh tốt nhất cho doanh nghiệp.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa công bố Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022. Theo ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch VCCI, PCI 2022 được tiến hành trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đối diện với nhiều khó khăn, thách thức và cả những cơ hội đan xen. Kết quả PCI sẽ là động lực để chính quyền các tỉnh nhìn nhận được hạn chế và thế mạnh, qua đó tạo môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua các thách thức, phục hồi và phát triển ổn định.
Năm nay, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Bà Rịa–Vũng Tàu và Đồng Tháp lần lượt là các địa phương có chất lượng điều hành kinh tế được đánh giá cao nhất trong Bảng xếp hạng PCI 2022.
Năm 2022, Quảng Ninh tiếp tục đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), với 72,95/100 điểm. Đây là năm thứ 6 liên tiếp Quảng Ninh giữ vị trí dẫn đầu này.
Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2022 (PCI 2022) được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố cho thấy TP.HCM tụt 13 bậc, xuống vị trí thứ 27; Quảng Ninh năm thứ 6 liên tiếp dẫn đầu cả nước về chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh.
Bắc Giang vụt sáng, bám đuổi sát nút vị trí 'ngôi vương' của Quảng Ninh về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2022. Hà Nội, TP.HCM tụt hạng sâu.
Sáng 11/4, VCCI tổ chức lễ công bố Báo cáo thường niên Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI 2022), trong đó 5 tỉnh/thành giữ vị trí dẫn đầu là Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Tháp.
Trong báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2022 (PCI 2022), Quảng Ninh tiếp tục là địa phương có chất lượng điều hành kinh tế số 1 tại Việt Nam.
Tỉnh Quảng Ninh duy trì vị trí quán quân năm thứ sáu liên tiếp, đứng vị trí thứ 2 là tỉnh Bắc Giang, TP Hải Phòng giữ vị trí số 3 và đứng thứ 4, thứ 5 lần lượt thuộc về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỉnh Đồng Tháp.
Theo công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2022, Quảng Ninh vẫn tiếp tục giữ vị trí quán quân, dẫn đầu bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
Điểm đáng chú ý của PCI 2022 là việc tụt hạng của 3 thành phố trực thuộc TW khi Cần Thơ tụt 5 bậc, Hà Nội tụt 10 bậc, trong khi đó đầu tàu kinh tế Tp.HCM tụt 13 bậc.
Theo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2022, Quảng Ninh tiếp tục giữ vị trí quán quân 6 năm liên tiếp.
Sáng nay, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố PCI 2022. Thay vì xếp hạng 63 tỉnh thành, PCI năm 2022 chỉ điểm danh 30 địa phương có điểm số PCI tốt nhất.
Tỉnh Quảng Ninh mới đây đã tham dự 02 buổi làm việc của VCCI với Phòng Thương mại và Công nghiệp Seoul (Seoul CCI) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (JCCI) để xúc tiến đầu tư.
Việc chủ động tìm kiếm, mời gọi, thuyết phục nhà đầu tư tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế như Diễn đàn Doanh nghiệp Singapore lần thứ 7 là một bước đổi mới của Quảng Ninh trong việc xúc tiến, tăng cường thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh.
Chiều 8.10, đoàn công tác của tỉnh Tây Ninh do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc làm trưởng đoàn có buổi trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý đầu tư, đất đai tại tỉnh Quảng Ninh. Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh tiếp và làm việc với đoàn có Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Cao Tường Huy- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Thành cùng lãnh đạo một số sở, ban, ngành, địa phương.
'Tiếp xúc với nhiều lãnh đạo trẻ ở tỉnh Quảng Ninh, tôi thấy một hiện tượng đặc biệt. Đó là trong họ luôn cháy bỏng ngọn lửa khát vọng phát triển và họ sẵn sàng lăn xả thực hiện khát vọng đó', ông Đậu Anh Tuấn, VCCI nhận xét.
Để chuẩn bị cho Hội nghị xúc tiến đầu tư Nhật Bản vào Quảng Ninh dự kiến tổ chức trong quý II/2020, Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư (IPA Quảng Ninh) đã có buổi gặp gỡ, làm việc với một số tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Hà Nội.
Ngày 04/02/2020, Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư (IPA Quảng Ninh) đã gặp gỡ, làm việc với một số tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Hà Nội bao gồm: Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Vietnam), Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA), Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản tại Hà Nội (JETRO Hà Nội) để kết nối các hoạt động xúc tiến đầu tư năm 2020. Trong đó, có hội dung bàn về việc tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư Nhật Bản vào Quảng Ninh trong quý II/2020.
Quảng Ninh đang tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tìm những giải pháp thiết thực nhằm khắc phục những tồn đọng để tiếp tục giữ ngôi vị quán quân trong Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2019.