Loại bỏ hay giảm dần điện than?

Việc đóng cửa các nhà máy điện gây ô nhiễm có thể giúp loại bỏ lượng lớn khí thải làm nóng hành tinh đang đe dọa mục tiêu khí hậu quốc tế: hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.

'Chúng ta có quyền hy vọng tương lai không xa Việt Nam sẽ có điện hạt nhân'

'Xét về ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe của người dân thì điện hạt nhân ít gây hại hơn', TS Lê Hải Hưng,Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (IRAT) đánh giá.

Thách thức của Việt Nam khi tham gia Cộng đồng không phát thải châu Á

Mới đây, tại Vientiane (Lào), Cộng đồng không phát thải châu Á (AZEC) nhất trí sẽ thông qua các quy tắc chung để kiểm kê và báo cáo lượng khí phát thải nhà kính trong khoảng thời gian từ năm 2029-2034. Đây cũng là thời điểm thị trường tín chỉ carbon Việt Nam chính thức đi vào hoạt động.

Động lực mới thúc đẩy câu chuyện của Việt Nam lên một tầm cao mới

Theo Tổng giám đốc HSBC Việt Nam, Việt Nam đã trải qua một chặng đường dài để có được vị thế như ngày hôm nay. Ngày nay, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là một trong những động lực mới xuất hiện giúp thúc đẩy câu chuyện của Việt Nam lên một tầm cao mới.

Câu chuyện về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh tại Việt Nam

Gần đây, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là một trong những động lực mới xuất hiện giúp thúc đẩy câu chuyện của Việt Nam lên một tầm cao mới...

El Nino và La Nina đã ảnh hưởng đến thời tiết Trái Đất trong 250 triệu năm

Một nghiên cứu mô phỏng gần đây tiết lộ rằng, các hiện tượng khí hậu tự nhiên toàn cầu như El Nino và La Nina đã tồn tại và tác động đến thời tiết Trái Đất suốt 250 triệu năm qua.

TotalEnergies kêu gọi cách thức chuyển dịch năng lượng hợp lý

Ông Patrick Pouyanné, Giám đốc điều hành của TotalEnergies, kêu gọi một quá trình chuyển dịch năng lượng cân bằng, đồng thời chỉ trích các cách tiếp cận gây hoang mang và nhấn mạnh sự cần thiết phải dung hòa giữa phát triển kinh tế và đầu tư vào năng lượng phi carbon.

Bão tố ngày một cực đoan

Chỉ trong hơn 10 ngày, nước Mỹ đã phải chống chọi với hai siêu bão là Helene và Milton, với lượng mưa lớn 'ngàn năm có một' cùng những trận gió giật điên cuồng.

Nhiệt độ nóng lên là nguyên nhân chính hình thành những 'siêu bão'

Theo cảnh báo của Trung tâm Dự báo khí tượng - Thủy văn quốc gia, nhiệt độ nóng lên là nguyên nhân chính để hình thành những cơn bão trên cấp 17. Trong tương lai, các cơn siêu bão trên cấp 17 sẽ gia tăng…

30 cán bộ tham dự tập huấn và thử nghiệm hệ thống theo dõi sản xuất lúa - RiceMoRe

Ngày 14/10, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phối hợp Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức tập huấn và thử nghiệm Hệ thống theo dõi và báo cáo hoạt động sản xuất Lúa - RiceMoRe cho 30 cán bộ kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Theo lý giải, thời gian qua, có nhiều bão mạnh (siêu bão) trên thế giới như Geami, Yagi, Krathon hay Helence, Milton… là do tác động của một số yếu tố khí hậu và môi trường.

'Net Zero' giúp Phú Đức vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2024 là gì?

Theo lý giải của quán quân Đường lên đỉnh Olympia 2024 Phú Đức, 'Net Zero là thuật ngữ và cũng là mục tiêu của Việt Nam để phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050'.

Hệ lụy 'không thể đảo ngược' khi nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng 1,5 độ C

Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu đang tiến gần hơn tới ngưỡng tăng giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, một nghiên cứu mới cho thấy những nỗ lực lớn nhằm loại bỏ khí carbon dioxide (CO2) ra khỏi bầu khí quyển cũng sẽ không đủ để ngăn chặn những tác động nghiêm trọng của tình trạng biến đổi khí hậu, thậm chí dẫn đến hậu quả 'không thể đảo ngược' cho Trái đất.

Chuyên gia chỉ ra nguyên nhân năm 2024 có nhiều cơn bão mạnh

Nguyên nhân khiến năm nay có nhiều bão mạnh như Geami, Yagi, Krathon hay Helence, Milton… có thể là do tác động của một số yếu tố về khí hậu, môi trường.

Chuyên gia nói về nguyên nhân năm 2024 có nhiều cơn bão mạnh

Nguyên nhân khiến năm 2024 có nhiều bão mạnh như Geami, Yagi, Krathon hay Helence, Milton… có thể do tác động của một số yếu tố về khí hậu, môi trường như: Hiện tượng ENSO, biến đổi khí hậu...

Nhận diện các tác nhân làm gia tăng hiện tượng Trái Đất nóng lên

Theo báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu của LHQ, CO2 là nguyên nhân chính khiến nhiệt độ toàn cầu gia tăng, góp hơn 66% vào tình trạng nóng lên toàn cầu, tiếp theo là khí methane.

Vì sao mưa lũ ngày càng nghiêm trọng?

Trong thời gian gần đây, những trận mưa xối xả gây ra lũ lụt và lở đất khiến hàng trăm người thiệt mạng và hàng triệu người phải di dời trên khắp các khu vực châu Phi, châu Âu, châu Á và Hoa Kỳ.

Những công nghệ CCS mới, tiên tiến năm 2024 (Kỳ 14)

KC8 hiện đang đi đầu trong lĩnh vực CCUS và cùng với các nhóm lớn như Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), hình dung CCUS sẽ là một phần quan trọng trong việc giảm lượng khí thải CO₂ toàn cầu.

Làm nông dưới những tấm pin: Bước ngoặt của điện nông mặt trời hướng tới Net Zero

Điện nông hay nông điện mặt trời, sự kết hợp giữa năng lượng mặt trời và nông nghiệp được đánh giá là một giải pháp đầy hứa hẹn có thể cắt giảm khí thải carbon, đồng thời thúc đẩy sản xuất lương thực.

Biến đổi khí hậu tác động ra sao đến việc hình thành các cơn bão ở Nhật Bản?

Trong khi một số người cho rằng mùa bão năm nay của Nhật Bản vẫn rất khắc nghiệt, thực tế lại cho thấy một câu chuyện khác. Số lượng các cơn bão dữ dội thực sự đang giảm dần do biến đổi khí hậu làm thay đổi các hình thái thời tiết toàn cầu.

Bài học từ cuộc chiến chống lũ lụt toàn cầu

Lịch sử thế giới từng ghi nhận lũ lụt đã tàn phá các cộng đồng, nhưng tần suất và cường độ của chúng đã tăng lên do biến đổi khí hậu.

Kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài cuối: Quy hoạch Tokyo sau động đất

Thủ đô Tokyo là một minh chứng rõ ràng cho nỗ lực quy hoạch thành phố để đối phó với các cơn cuồng nộ của thiên nhiên.

Kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài cuối: Kinh nghiệm quy hoạch Tokyo sau động đất

Trong suốt chiều dài lịch sử, Nhật Bản đã học cách tái sinh và rút ra bài học từ mọi trải nghiệm tàn khốc mà họ phải chịu đựng.

Siêu bão ngày càng mạnh, nguyên nhân do đâu?

Dù các siêu bão có cơ chế hình thành hết sức phức tạp và do nhiều yếu tố tác động nhưng các nhà khoa học cho rằng biến đổi khí hậu có ảnh hưởng không nhỏ đến cường độ của siêu bão.

Báo động tốc độ ấm lên của đại dương toàn cầu

Ngày 30/9, Cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (Copernicus) công bố một báo cáo mới cho thấy tốc độ ấm lên của các đại dương đã tăng gần gấp đôi kể từ năm 2005 khi nhiệt độ toàn cầu tăng do biến đổi khí hậu.

Na Uy khánh thành 'cổng vào' một kho chứa CO2 khổng lồ, tiến tới việc mở dịch vụ thương mại vận chuyển và lưu trữ CO2 đầu tiên.

Nước biển dâng cao đe dọa tương lai của gần 1 tỷ người

Chuyên gia chỉ ra 'cách đầu tiên và quan trọng nhất để ngăn mực nước biển dâng cao'.

Sự tác động của biến đổi khí hậu đến quyền được chăm sóc sức khỏe của con người

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những hiện tượng toàn cầu, đã và đang gây ra những thách thức to lớn tới đời sống của nhân loại trên nhiều phương diện khác nhau, trong đó có quyền được chăm sóc sức khỏe. Ứng phó và giảm nhẹ tác động tiêu cực của BĐKH được xem là giải pháp căn cốt cả ở cấp độ quốc tế và quốc gia nhằm bảo đảm tốt hơn quyền được chăm sóc sức khỏe của người dân.

Liên hợp quốc kêu gọi xây dựng cơ chế kiểm soát các nguy cơ từ AI

Ngày 19/9, các chuyên gia của Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo rằng sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) không nên chỉ chịu sự chi phối của thị trường mà cần có cơ chế kiểm soát quốc tế hiệu quả hơn, đồng thời kêu gọi tạo ra các công cụ thúc đẩy hợp tác toàn cầu trong lĩnh vực này.

Khi 'siêu bão' trở nên… quen thuộc

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã trở thành một chủ đề nóng không chỉ trong các hội nghị toàn cầu mà còn trong cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người khi ảnh hưởng của nó ngày càng dễ nhận ra. Một trong những hậu quả đáng chú ý nhất là sự gia tăng về tần suất và cường độ của các cơn bão lớn, hay còn gọi là 'siêu bão'.

Shell và lộ trình chuyển dịch năng lượng (Kỳ cuối)

Để đạt được mục tiêu net-zero, hãng Shell sẽ cắt giảm lượng khí thải từ hoạt động của chính mình, thay đổi cách kết hợp các sản phẩm năng lượng bán cho khách hàng và phát triển các doanh nghiệp loại bỏ và giảm thiểu carbon mới.

Lũ quét qua nhà tù, hơn 280 tù nhân 'bốc hơi'

Hơn 280 tù nhân đã trốn thoát ở bang Borno (Nigeria) trong khi được sơ tán khỏi nhà tù bị nước lũ phá hủy.

Biến đổi khí hậu - Mối đe dọa lớn nhất với kinh tế toàn cầu

Căng thẳng địa chính trị âm ỉ, cũng như cường độ và tần suất ngày tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đã làm trầm trọng thêm những rủi ro tiềm ẩn đối với kinh tế toàn cầu.

Nếu Big Oil ủng hộ và hưởng lợi từ quá trình chuyển đổi xanh?

Giống như ngành công nghiệp dầu mỏ, các hộ gia đình đã chi trả rất nhiều vào các phương tiện hiện có. Việc khiến các công ty dầu khí và người tiêu dùng chuyển sang dùng phương tiện không phát thải là một thách thức lớn.

Vì sao siêu bão mạnh như Yagi có thể xuất hiện ngày càng nhiều?

Siêu bão Yagi - cơn bão mạnh nhất khu vực Tây Thái Bình Dương và Biển Đông trong nhiều năm qua - đang đổ bộ phía nam Trung Quốc sau khi gây thiệt hại đáng kể ở Philippines. Các điều kiện khí hậu bất thường trên biển đã tạo ra một môi trường lý tưởng để những cơn bão như Yagi ngày càng xuất hiện với cường độ mạnh hơn.

Siêu bão nguy hiểm thế nào, khác gì bão thông thường?

Siêu bão là những cơn bão nhiệt đới khốc liệt, gây thiệt hại nghiêm trọng với sức tàn phá kinh hoàng. Chúng hình thành như thế nào và vì sao lại trở nên chết chóc đến vậy? Cùng tìm hiểu chi tiết về loại hình thời tiết nguy hiểm này.

Huy động vai trò của thế hệ trẻ cho hành trình phát triển bền vững

Các giải pháp hướng tới sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường không chỉ cần đến từ doanh nghiệp mà còn xuất phát từ các trường đại học, nơi hội tụ những chuyên gia đầu ngành và nguồn nhân lực trẻ năng động, sáng tạo.

Giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng phục hồi

Brazil đã có bước tiến đáng kể trong việc đối phó với biến đổi khí hậu với việc ban hành Luật liên bang số 14.904/2024 vào tháng 6 năm nay. Luật đặt ra các hướng dẫn toàn diện cho việc lập kế hoạch thích ứng với khí hậu theo Chính sách quốc gia về biến đổi khí hậu (PNMC), với mục tiêu giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng chống chịu của các hệ thống môi trường, xã hội, kinh tế và cơ sở hạ tầng của Brazil.

Nhiệt độ nước biển Địa Trung Hải cao kỷ lục ảnh hưởng đến đa dạng sinh học

Các đợt nắng nóng trên biển được ghi nhận trong mùa hè năm nay ở Địa Trung Hải do hậu quả của biến đổi khí hậu, đang đe dọa nhiều loài sinh vật bản địa, nhưng lại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các loài có khả năng chống chịu tốt hơn tới từ những vùng đất khác.

Chống biến đổi khí hậu: 'Cuộc chiến' đòi hỏi nhiều hơn nữa sự hợp tác

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một thách thức cấp thiết và phức tạp. 'Cuộc chiến' này đòi hỏi nhiều hơn nữa sự hợp tác, tài chính và những hành động mang tính tập thể, ngay bây giờ.

Hợp tác là chìa khóa chống biến đổi khí hậu

'Biến đổi khí hậu là một thách thức cấp thiết và phức tạp. Cuộc chiến này đòi hỏi nhiều hơn nữa sự hợp tác, tài chính và những hành động mang tính tập thể. Ngay bây giờ'.

Hợp tác là chìa khóa chống biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu là bài toán không của riêng ai và cũng không ai có thể giải bài toán này một mình...