Ngoại giao văn hóa định hình căn cước dân tộc

Bản sắc văn hóa được ví như căn cước của một quốc gia để nhận diện những đặc trưng dân tộc.

Những 'nhịp cầu' ngoại giao văn hóa

Năm 2023 ghi dấu ấn của những hoạt động ngoại giao văn hóa nhộn nhịp, sôi động và đầy ý nghĩa. Không chỉ những nét văn hóa Việt đặc sắc tiếp tục được quảng bá, giới thiệu ra bạn bè quốc tế, mà ở chiều ngược lại, nhiều quốc gia cũng đem đến cho công chúng Việt những tinh hoa văn hóa hoặc sản phẩm văn hóa của sự hợp tác, kết nối.

Cùng lan tỏa vai trò trung tâm của ASEAN và hình ảnh Việt Nam tại Pakistan và khu vực

Đại sứ Việt Nam tại Pakistan Nguyễn Tiên Phong cùng Đại sứ, Đại biện các nước ASEAN tại Islamabad tham dự Đối thoại 'Xây dựng quan hệ đối tác, khám phá triển vọng tương lai quan hệ ASEAN-Pakistan' và khai trương 'Góc ASEAN tại Pakistan'.

Pakistan muốn hợp tác với ASEAN xây dựng lòng tin, ngăn ngừa xung đột

Ngoại trưởng tạm quyền Pakistan khẳng định Pakistan sẵn sàng hợp tác với các quốc gia Đông Nam Á để đạt được các mục tiêu xây dựng lòng tin và ngăn ngừa xung đột.

CMC Telecom khẳng định năng lực di chuyển hạ tầng lên AWS Cloud

Đạt chứng nhận AWS Migration Competency, CMC Telecom là đối tác có năng lực di chuyển cơ sở hạ tầng lên AWS một cách an toàn, giúp tiết kiệm nguồn lực, tăng tính linh hoạt và cải thiện bảo mật cho khách hàng.

Hội thảo quốc tế về di sản Phật giáo Gandhara của Pakistan

Vừa qua, Pakistan đã tổ chức một hội nghị quốc tế kéo dài 3 ngày, từ ngày 11 đến ngày 13-7-2023 với chủ đề 'Ngoại giao văn hóa: Hồi sinh nền văn minh Gandhara và di sản Phật giáo ở Pakistan' tại thủ đô Islamabad, Cộng hòa Hồi giáo Pakistan.

Thượng tọa Thích Đức Thiện tham dự hội thảo quốc tế về di sản Phật giáo Gandhara của Pakistan

Hội thảo do Đặc phái viên của Thủ tướng Pakistan về phát triển du lịch Gandhara và Viện Nghiên cứu Chiến lược Islamabad thuộc Bộ Ngoại giao Pakistan đồng tổ chức, với sự tham dự gần 150 đại biểu quốc tế đến từ 31 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Phát huy giá trị di sản tư liệu

Việt Nam đang sở hữu 9 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh và một 'kho tàng' các hiện vật như hoành phi, câu đối, sắc phong… Theo các chuyên gia, để phát huy giá trị các di sản này, rất cần sự chung tay từ nhiều phía.

Khám phá kho ảnh quý hiếm ghi lại ký ức Việt Nam đầu thế kỷ XX

Việc khai trương trang web chung của Viện Thông tin Khoa học xã hội (ISSI) và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO), đồng thời giới thiệu tới công chúng triển lãm ảnh 'Một thế kỷ tư liệu ảnh khoa học' đã mở ra cơ hội quảng bá về các giá trị của kho tư liệu ảnh Việt Nam một thời do người Pháp ghi lại, đồng thời mở ra cơ hội nghiên cứu, khai thác, phát huy giá trị kho tư liệu ảnh trong thời gian tới.

Di sản Việt Nam: Đánh thức tiềm năng di sản tư liệu ảnh khoa học

Việc khai trương trang web chung của Viện Thông tin Khoa học xã hội (ISSI) và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO), đồng thời giới thiệu tới công chúng triển lãm ảnh 'Một thế kỷ tư liệu ảnh khoa học': di sản chung của 2 đơn vị này tại Hà Nội mới đây đã mở ra cơ hội quảng bá về các giá trị của kho tư liệu ảnh Việt Nam một thời do người Pháp ghi lại.

Việt Nam-Pháp ra mắt trang web tư liệu ảnh chung

Trang web giới thiệu phông tư liệu ảnh chung của Viện Thông tin Khoa học xã hội (ISSI) và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) đã ra mắt vào ngày 15/2.

Chính thức mở kho lưu trữ gần 70.000 ảnh cổ về Việt Nam và châu Á thế kỷ 20

Kho ảnh trực tuyến lưu trữ gần 70.000 bức ảnh cổ về Việt Nam và châu Á thế kỷ 20 đã được ra mắt bạn đọc tại địa chỉ: https://collection.efeo.fr. Đây là các bức ảnh thuộc quyền sở hữu của Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp.

Mở 'kho ký ức' trực quan về lịch sử, văn hóa Việt

Di sản đồ sộ với gần 7 vạn tấm ảnh, có những bức ra đời cách đây hơn 100 năm, ghi lại những thời khắc lịch sử, khắc họa truyền thống, văn hóa Việt Nam do các nhà nghiên cứu Pháp và Việt Nam đóng góp trong nhiều thời kỳ, vừa được mở ra cho công chúng.

Mở nguồn truy cập gần 70.000 ảnh cổ về Việt Nam và châu Á thế kỷ 20

Khoảng 57.000 ảnh tư liệu lịch sử thuộc quyền sở hữu của Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam và hơn 10.000 ảnh của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đã được trích dẫn cụ thể, cho phép xem trực tuyến từ mọi nơi.

Nga khó tìm linh kiện để sửa chữa vũ khí

Mỹ và các đồng minh đã kiểm soát các công nghệ quan trong đối với Moskva trong bối cảnh cuộc xung đột kéo dài ở Ukraine.