Việc NATO tăng cường hoạt động ở châu Á-Thái Bình Dương đang ngày càng bài bản hơn, điều này tạo ra nhiều luồng dư luận về ý đồ thực sự của NATO cũng như các đối tác muốn hợp tác với NATO trong khu vực.
Chương trình mới được thông qua sẽ giúp mở rộng phạm vi hợp tác giữa Nhật Bản và NATO trong giải quyết các thách thức an ninh mới lẫn truyền thống, trong bối cảnh thế giới không ngừng biến động.
Ngày 12-7, Yonhap dẫn nguồn tin từ Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã thiết lập quan hệ đối tác song phương mới để hợp tác trong 11 lĩnh vực, từ chống khủng bố, không phổ biến vũ khí hạt nhân đến các công nghệ mới và phòng thủ mạng.
Hội nghị Thượng đỉnh thường niên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra trong hai ngày, 11-12.7 tại Litva sẽ có những nội dung quan trọng như việc cải tổ thể chế và khả năng kết nạp Ukraine.
Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 11/7 đã khai mạc tại Thủ đô Vilnius của Litva. Hội nghị năm nay thu hút sự tham gia của khoảng 2.400 quan khách, trong đó có 40 nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ thuộc 48 phái đoàn.
Trong 2 ngày 11,12/7 (giờ địa phương), Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Thủ đô Vilnius của Litva. Theo dự kiến, các nhà lãnh đạo sẽ tập trung để có những cuộc thảo luận quan trọng về các vấn đề chính sẽ định hình cách liên minh tự vệ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã thiết lập quan hệ đối tác hợp tác song phương mới trong 11 lĩnh vực.
Tổng thống Czech khẳng định một điều về tình hình Ukraine, thêm nước phản đối việc Mỹ gửi bom chùm tới Ukraine… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
IPCP vạch ra hoạt động hợp tác trong 7 lĩnh vực, gồm kết nối chính trị-quân sự, phòng thủ mạng, không phổ biến vũ khí hạt nhân và chống khủng bố, trong khi ITPP tăng số lượng lĩnh vực hợp tác lên 11.
Sau gần 18 tháng xung đột Nga – Ukraine nổ ra, trong đó các nước phương Tây đã cung cấp cho Kiev hàng tỷ USD hỗ trợ quân sự và tài chính, NATO phải đối mặt với câu hỏi về cách giải quyết hậu quả trong dài hạn.
NATO và Nhật dự kiến sẽ công bố Chương trình đối tác được thiết kế riêng (ITPP) hợp tác ở 16 lĩnh vực với 3 mục tiêu chiến lược tại Hội nghị thượng đỉnh NATO vào tuần tới.
NATO đang muốn mở rộng ảnh hưởng tới châu Á, điều này làm dấy lên những tranh luận đa chiều về tầm ảnh hưởng của một liên minh an ninh vốn không dành cho khu vực.
Liệu sự tiếp cận của NATO giúp kiềm chề tầm ảnh hưởng của Trung Quốc hay làm gia tăng căng thẳng trong khu vực? Giới quan sát có những nhận định khác nhau về vấn đề này.