Theo Liên minh Viễn thông Quốc tế, giá trung bình toàn cầu của các dịch vụ băng thông rộng di động giảm từ 1,9% xuống còn 1,5% tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người.
Khi ông nội qua đời vì bệnh ung thư đúng thời điểm đại dịch COVID-19 hoành hành tại Mỹ, Katie Reed, kỹ sư quản lý tại một công ty khởi nghiệp công nghệ, đã tới ở cùng bà nội với mong muốn cùng bà vượt qua thời gian đầu thiếu vắng ông.
Theo số liệu của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), khoảng 3 tỷ người, tương đương 37% dân số thế giới, chưa từng tiếp cận Internet.
Tình trạng tiếp cận internet hạn chế xảy ra phổ biến tại các quốc gia đang phát triển – nơi chiếm khoảng 96% dân số chưa dùng internet toàn cầu...
Theo số liệu của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), một cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc (LHQ), ước tính có 7% dân số toàn cầu, khoảng 2,9 tỷ người, chưa bao giờ sử dụng Internet.
Đối với một quốc gia, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào Thủ tướng Chính phủ. Đây là sự khác biệt rất quan trọng giữa ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi kỹ thuật số.
Vào năm 2023, số lượng người dùng thiết bị cầm tay 2G dưới 5% và Chính phủ cùng các nhà mạng sẽ mua thiết bị 4G để 5% người dân thay thế 2G, tiến tới tắt sóng 2G…
Theo thông cáo báo chí ngày 12-10 của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), phát biểu khai mạc Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2021 (ITU Digital World 2021), với vai trò là đồng chủ nhà sự kiện, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam hướng tới chuyển đổi số bao trùm nhằm thúc đẩy thương mại khu vực, xây dựng kỹ năng cho người dân, và tăng cường các nền kinh tế Đông Nam Á theo các sáng kiến phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Chuyển đối số, kinh tế số và xã hội số mang lại hướng đi bền vững cho hòa bình, thịnh vượng trong khu vực ASEAN.
Ngay trong tối khai mạc Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021), Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng đã diễn ra với chủ đề Cắt giảm chi phí mạng truy cập giá bình dân để tăng tốc chuyển đổi số.
Kinh tế số có thể phấn đấu chiếm 20% tỷ trọng GDP quốc gia vào năm 2025 và 30% vào năm 2030.
Dự Hội nghị và Triển lãm thế giới số 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đây là thời điểm thích hợp để chúng ta đổi mới tư duy, cách vận hành, cách quản trị kinh tế-xã hội, cùng chung tay quản lý sự thay đổi, biến nguy thành cơ, tăng khả năng chống chịu và thích ứng với mọi hoàn cảnh... Chính phủ Việt Nam coi hạ tầng số, hạ tầng dữ liệu, các nền tảng số quốc gia là yếu tố then chốt và đang nỗ lực tăng tốc lộ trình chuyển đổi số quốc gia.
Đây là sự kiện thường niên của Liên minh Viễn thông Quốc tế, nơi các doanh nghiệp viễn thông và công nghệ thông tin (CNTT) trên thế giới giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất. Bên cạnh đó là các hội thảo chuyên đề về xu thế phát triển, chính sách quản lý, giải pháp công nghệ để thúc đẩy kinh tế số và xã hội số.
Chính phủ Việt Nam hiện đang đồng chủ trì Hội nghị Liên đoàn Truyền thông Quốc tế (ITU), cam kết phát triển khoa học - công nghệ trên nền tảng trực tuyến, nhằm cải thiện đời sống nhân dân tới năm 2030.
Các quốc gia đang nỗ lực cải thiện an toàn mạng bất chấp những thách thức của đại dịch và sự chuyển dịch nhanh chóng của các hoạt động hàng ngày và dịch vụ kinh tế xã hội sang lĩnh vực kỹ thuật số.
Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Lâm Đồng cho biết: Ngày 17/5 được ITU và các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam, chọn là ngày Viễn thông và xã hội thông tin nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với lĩnh vực CNTT - truyền thông (ICT).
Do ảnh hưởng của khủng hoảng COVID-19, Bộ TT&TT Việt Nam đã trao đổi với Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc lùi thời gian tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World).
Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã tạo ra một cơ chế mới để hướng dẫn các cơ quan chức năng làm thế nào để cải thiện khả năng phục hồi mạng và duy trì hiệu suất trong giai đoạn khó khăn này.
Triễn lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) là sự kiện quan trọng nhất trong năm của ngành viễn thông toàn cầu. Đây cũng là lần đầu tiên triển lãm này thay đổi tên gọi kể từ khi đi vào hoạt động.
Triễn lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) là sự kiện quan trọng nhất trong năm của ngành viễn thông toàn cầu. Đây cũng là lần đầu tiên triển lãm này thay đổi tên gọi kể từ khi đi vào hoạt động.