Các vụ phá sản doanh nghiệp ở Mỹ đã gia tăng trong những tháng gần đây trong bối cảnh niềm tin vào việc xoay trục lãi suất nhanh chóng của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bị lung lay.
Viễn cảnh về một cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ với tỷ lệ sít sao đã thúc đẩy các công ty đưa ra kế hoạch thay vì mạo hiểm lao vào các thị trường rủi ro hơn vào cuối năm nay.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Mỹ đang bùng nổ khi các công ty đã chào bán khoản trái phiếu kỷ lục 150 tỷ USD kể từ đầu tháng 1, và đây cũng là giai đoạn bận rộn nhất trong năm trong hơn ba thập kỷ.
Một số nhà kinh tế cảnh báo, thị trường trái phiếu cấp đầu cơ đã trở nên 'tự mãn' trước những rủi ro mà các công ty Mỹ phải đối mặt sau khi chi phí phát hành trái phiếu giảm mạnh, trong khi lãi suất cao và khả năng suy thoái kinh tế vẫn là mối đe dọa đối với những người đi vay nợ có mức xếp hạng tín nhiệm thấp.
Trái phiếu chuyển đổi là khoản nợ có thể hoán đổi sang cổ phiếu nếu giá cổ phiếu của công ty phát hành trái phiếu đó đạt được mức giá được thỏa thuận trước. Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp Mỹ đang đổ xô vào thị trường trái phiếu chuyển đổi để giảm chi phí vốn bởi mức lãi suất rất thấp của loại hình huy động này.
Sự phục hồi mạnh mẽ của các tài sản tài chính rủi ro đã khiến những doanh nghiệp đi vay yếu nhất châu Âu bị bỏ lại phía sau, với nỗi lo suy thoái kinh tế vẫn tồn tại trong khu vực cũng như sự lạc quan ngày càng tăng về một cuộc hạ cánh mềm của Mỹ.
Thông điệp ôn hòa mà Fed đưa ra trong tuần qua đang được thị trường đón nhận như tín hiệu rằng cuộc chiến chống lạm phát đã sắp đến hồi kết.
Tận dụng lợi suất đang giảm mạnh hiếm hoi trong năm nay, doanh nghiệp ở Mỹ và châu Âu đã phát hành trái phiếu cấp đầu tư và hạng rác (dưới mức đầu tư) trị giá 246 tỉ đô la Mỹ chỉ trong tháng 11. Con số này cao hơn 57% so với tổng số trái phiếu mà họ phát hành trong tháng 10 và cao hơn 16 tỉ đô la so với con số trung bình trong 10 tháng đầu năm, theo dữ liệu của Tập đoàn giao dịch chứng khoán London (LSEG).
Các doanh nghiệp ở cả hai bờ Đại Tây Dương đang gấp rút phát hành trái phiếu nhằm tận dụng chi phí đi vay rẻ hơn trong nhiều tháng sau đợt phục hồi mạnh mẽ của thị trường trái phiếu toàn cầu.
Evergrande không phải là tập đoàn bất động sản duy nhất và cuối cùng ở Trung Quốc đối mặt với khủng hoảng.
Hàng loạt tập đoàn bất động sản ở Trung Quốc đang lâm vào khủng hoảng, sau khi chính phủ nước này điều chỉnh chính sách kiểm soát vay nợ, kiểm soát bong bóng bất động sản.
Nếu China Evergrande không tìm được nhà đầu tư mới hoặc bán tài sản, việc tập đoàn của tỷ phú Hứa Gia Ấn vỡ nợ gần như chắc chắn.
Ngành bất động sản Trung Quốc đang ngồi trên núi nợ 5.200 tỷ USD. China Evergrande không phải 'bom nợ' duy nhất khi Bắc Kinh không nương tay với các công ty quá dựa vào đòn bẩy.