Khởi đầu năm 2024, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã ghi nhận kết quả tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu cà phê rang xay, hòa tan của Việt Nam phần lớn về tay các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)…
Cà phê Robusta và hồ tiêu là 2 mặt hàng xuất khẩu Việt Nam dẫn đầu thế giới nhưng thị phần lại đang rơi vào tay nhiều doanh nghiệp nước ngoài
Ở mảng cà phê chế biến, các doanh nghiệp FDI chiếm thị phần áp đảo, còn mảng cà phê nguyên liệu thì doanh nghiệp Việt đang dẫn đầu.
Giá cà phê đang tăng kỷ lục giúp người dân và doanh nghiệp trong ngành dự báo có năm phấn khởi. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt chủ yếu xuất khẩu cà phê nguyên liệu thô, còn ở mảng cà phê chế biến, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang chiếm thị phần áp đảo.
Những tín hiệu tích cực về triển vọng nguồn cung chưa đủ mạnh để duy trì áp lực lên giá cà phê. Tình hình xuất khẩu tại Brazil cũng góp phần củng cố nguồn cung.
Dù giá trị xuất khẩu đạt 74,6 triệu USD nhưng công ty của ông Đặng Lê Nguyên Vũ chỉ đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng theo kim ngạch xuất khẩu.
Giá cà phê Robusta hôm nay tại thị trường trong nước và thế giới quay đầu tăng trở lại. Đáng chú ý, xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đã tăng hơn 15% về khối lượng và gần 68% về giá trị.
Cà phê xuất khẩu có giá trị tăng vọt đã và đang kéo giá cà phê trong nước tăng. Hiện giá đã vượt mốc 90.000 đồng/kg và có thể sắp tới là mốc 100.000 đồng/kg.
Với giá trị xuất khẩu hơn 100 triệu USD, Outspan Việt Nam đã vươn lên thành doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cà phê rang xay, hòa tan lớn nhất niên vụ 2022 – 2023…
Giá xuất khẩu cà phê cao nhất trong vòng 30 năm qua, bình quân đạt 2.682 USD/tấn trong tháng 9/2023, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước, theo Tổng cục Hải quan.