Hãng thông tấn Yonhap đưa tin ngày 27/12, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch Hàn Quốc (MCST) thông báo sẽ không cấp phép đăng ký bản quyền đối với nội dung do trí tuệ nhân tạo tạo ra.
Khi thế giới tiến gần hơn với công nghệ hiện đại, sự xuất hiện như vũ bão của trí tuệ nhân tạo (AI) đã làm nên 'cú hích' trong lĩnh vực báo chí, truyền thông.
ChatGPT đang là cụm từ 'hot', đây được coi là một bước đột phá về trí tuệ nhân tạo, đã và đang tạo nên làn sóng cực mạnh trên internet. Mô hình này đang được dự đoán sẽ tác động nhiều mặt đến báo chí truyền thông và toàn xã hội.
Các tổ chức giáo dục của Australia đang rơi vào cuộc khủng hoảng đột ngột do công nghệ gây ra, khi học sinh sử dụng ChatGPT để hoàn thành bài tập về nhà.
ChatGPT rất thú vị và ngày càng thông minh nhưng ít nhất là trong ngắn hạn, nó mới dừng lại ở việc hỗ trợ chứ chưa thể khiến các giáo sư, nhà báo hay lập trình viên mất việc.
Các chuyên gia chỉ ra những điểm yếu của ChatGPT, bác bỏ lo ngại rằng trí tuệ nhân tạo sẽ hoàn toàn thay thế sức lao động của con người.
Một cựu chiến binh tình báo quân đội Mỹ chỉ ra cách ngăn chặn một cuộc chiến tranh hạt nhân giữa Nga và NATO.
Đó là tựa đề bài viết của trang Information Age về sản phẩm vừa công bố của Công ty khởi nghiệp Mojo Vision (Mỹ). Tuy nhiên vẫn còn không ít băn khoăn về những tuyên bố bước đầu với thực tế.
Do AI ngày càng phát triển, nhiều ứng dụng AI hơn có thể sẽ giúp các doanh nghiệp tăng trưởng cơ sở của mình, đặc biệt trong những lĩnh vực như tiếp thị, dịch vụ khách hàng...
Do AI ngày càng phát triển, nhiều ứng dụng AI hơn có thể sẽ giúp các doanh nghiệp tăng trưởng cơ sở của mình, đặc biệt trong những lĩnh vực như tiếp thị, dịch vụ khách hàng...
Do AI ngày càng phát triển, nhiều ứng dụng AI hơn có thể sẽ giúp các doanh nghiệp tăng trưởng cơ sở của mình, đặc biệt trong những lĩnh vực như tiếp thị, dịch vụ khách hàng...