Gỡ những vướng mắc về an toàn, vệ sinh lao động qua đối thoại định kỳ

Nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp và người lao động, Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động đã tổ chức đối thoại định kỳ 2023 vào ngày 27/4 tại Hà Nội.

Gánh nặng chi phí lớn của lao động Việt Nam đi Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường lớn nhất và ưa thích của đa số lao động Việt Nam. Thế nhưng có một thực tế là lao động Việt Nam sang đây đang phải gánh khoản phí quá lớn, cao hơn nhiều lần so với các nước. Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Giảm gánh nặng chi phí cho người lao động sang Nhật Bản

Thời gian qua, hợp tác trong lĩnh vực lao động và phát triển nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng được coi trọng và có sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, từ các kết quả khảo sát, các chuyên gia trong nước và quốc tế tiếp cận rõ thực trạng việc người lao động phải trả phí tuyển dụng làm tăng nguy cơ bị cưỡng bức lao động, tăng tính dễ bị tổn thương của người lao động khi họ phải vướng vào vòng luẩn quẩn nợ nần.

Tiến tới xuất khẩu lao động Việt Nam đi Nhật Bản với 'phí 0 đồng'

Việt Nam và Nhật Bản đang tích cực phối hợp để giảm mức chi phí mà người lao động phải đóng và tiến tới mục tiêu 'phí 0 đồng'.

Giảm chi phí đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, tiến tới phí 0 đồng

Việt Nam và Nhật Bản đang tích cực phối hợp để giảm mức chi phí mà người lao động phải đóng và tiến tới mục tiêu 'phí 0 đồng'.

Lao động Việt phải chi gần 200 triệu để sang Nhật Bản làm việc

Một nghiên cứu gần đây của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của ILO liên quan đến chi phí tuyển dụng lao động Việt Nam ở nước ngoài cho thấy, thực tế lao động di cư Việt Nam phải trả đến 192 triệu đồng Việt Nam (tương đương 8.000 USD) để được tuyển dụng một công việc đầu tiên của họ ở Nhật Bản...

Tìm giải pháp để lao động đi Nhật không còn phải 'gánh nợ' vì chi phí

Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Người lao động Việt Nam cần 192 triệu đồng để làm việc tại Nhật Bản?

Kinhtedothi – Người lao động Việt Nam phải chi phí 192 triệu đồng khi đi Nhật Bản làm việc, có người phải làm việc 7 tháng đến 1 năm để trả. Tuyển dụng công bằng, có đạo đức, giảm chi phí là vấn đề được các tổ chức, chuyên gia, đại diện DN đặt ra tại diễn đàn sáng 5/4.

Việt Nam- Nhật Bản: Tối ưu hóa giao lưu nhân lực vì sự phát triển thị trường lao động

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 tại Hà Nội với chủ đề: 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế'.

Thiết lập chế độ tuyển dụng lao động Việt Nam sang Nhật Bản theo chuẩn quốc tế

Sáng 5/4, Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 có chủ đề 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế' diễn ra tại Hà Nội.

Việt Nam và ILO hợp tác tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động

Mới đây, 'Chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam - Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026' đã được ký kết giữa đại diện của Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Thương mại Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).

VCA ký Khung Chương trình Quốc gia Việc làm thỏa đáng

Việc ký kết Khung Chương trình Quốc gia về Việc làm thỏa đáng thể hiện trách nhiệm của Việt Nam với tư cách là quốc gia thành viên của ILO và cam kết của Chính phủ trong việc thúc đẩy các mục tiêu về lao động, việc làm và an sinh xã hội.

Hướng tới việc làm bền vững và thỏa đáng cho tất cả mọi người

Tổ chức Lao động Quốc tế ILO và Việt Nam thống nhất khuôn khổ hợp tác mới về việc làm, an sinh xã hội và quản trị thị trường lao động.

Ký khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam – ILO về việc làm thỏa đáng

Khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026 đã được công bố và ký kết giữa đại diện của Chính phủ, người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức này, ngày 28/3.

Người lao động sẽ được thụ hưởng công bằng thành quả tăng trưởng kinh tế

Đến năm 2026, người dân Việt Nam, đặc biệt là những người có nguy cơ bị bỏ lại phía sau sẽ đóng góp và thụ hưởng một cách công bằng từ quá trình chuyển đổi kinh tế bền vững...

Ký kết khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam-ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026

Chiều 28-3 tại Hà Nội, Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo và Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam Ingrid Christensen đã cùng ký kết vào Bản ghi nhớ của khung chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam và ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026.

4 bên ký khung hợp tác quốc gia về việc làm thỏa đáng

Chương trình nghị sự về 'việc làm thỏa đáng' được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phát động từ năm 1999 với bốn trụ cột chính là: tạo việc làm, an sinh xã hội, thúc đẩy quyền của người lao động và đối thoại xã hội. Sau ba chu kỳ triển khai, Việt Nam và ILO tiếp tục ký khung hành động lần thứ tư.

Việt Nam ưu tiên hoàn thiện Luật Lao động thúc đẩy việc làm thỏa đáng

Theo Giám đốc ILO Việt Nam, ưu tiên của Việt Nam về tạo việc làm xanh và năng suất, an sinh xã hội, duy trì quản trị thị trường lao động và quan hệ lao động hiệu quả được đánh giá cao.

Thị trường lao động năm 2023: Cần duy trì nguồn nhân lực có tay nghề

Ổn định và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế -xã hội và hội nhập quốc tế, kịp thời ứng phó với các thách thức trong và ngoài nước là điểm nhấn quan trọng năm 2023.

'Việt Nam rất nỗ lực để hạn chế tác động tiêu cực của COVID-19'

Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam cho rằng dựa trên nguồn lực quốc gia và bối cảnh lúc đó, Chính phủ Việt Nam đã rất nỗ lực để hạn chế tác động tiêu cực của dịch COVID-19.

Thúc đẩy di cư an toàn, bình đẳng cho lao động

Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, trong quá trình di cư có nhiều rủi ro xảy ra đối với người lao động.

Lao động di cư trong nội khối ASEAN có xu hướng ngày càng tăng

Lao động di cư là một trong những đặc thù của thị trường lao động khu vực Đông Nam Á. Di cư trong nội khối hiện đang có xu hướng ngày càng tăng, chiếm tới một phần ba trong tổng số lao động di cư quốc tế của khu vực vào năm 2022.

Cơ hội để bảo hiểm xã hội bứt phá

Từ đầu năm 2022 đến nay, thị trường lao động ở nước ta duy trì đà phục hồi và từng bước phát triển. Đây là cơ hội cho nhiều ngành tăng tốc, bứt phá, trong đó có ngành Bảo hiểm xã hội, góp phần bảo đảm an sinh cho người lao động.

'Điểm nghẽn' năng suất lao động

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH), tính đến nay tỷ lệ lao động có bằng, chứng chỉ nghề của Việt Nam mới chỉ đạt 26,2% và có sự chênh lệch tương đối lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa lao động nam và lao động nữ.

Tăng cường đầu tư vào an sinh xã hội sau đại dịch

Chuyên gia Tổ chức Lao động Quốc tế nhìn nhận, việc tăng cường đầu tư vào an sinh xã hội chính là đầu tư cho nguồn nhân lực quốc gia sau đại dịch, đồng thời góp phần hoàn thiện độ bao phủ chính sách và giúp chống chọi với các cú sốc về kinh tế.

Nhiều vấn đề chính sách xã hội đang đặt ra

Sáng 20-9, tại TPHCM, Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ LĐTB-XH, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phối hợp tổ chức hội thảo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết hội nghị Trung ương 5 khóa XI một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 khu vực phía Nam.

TỔNG THUẬT: Phiên Khai mạc diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022

* Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai mạc.Đúng 8h sáng nay, 18.9, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững' đã khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội.