Hội Liên hiệp Phụ nữ Bình Phước giành giải đặc biệt Cuộc thi 'Ứng dụng Công nghệ thông tin trong tổ chức sinh hoạt Hội'

Với sản phẩm 'Ứng dụng mã nguồn mở Nukeviet trong tổ chức sinh hoạt Hội', tập thể tác giả đến từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Bình Phước đã đoạt giải đặc biệt Cuộc thi 'Ứng dụng Công nghệ thông tin trong tổ chức sinh hoạt Hội'.

Trao 35 giải cuộc thi 'Ứng dụng Công nghệ thông tin trong tổ chức sinh hoạt Hội'

Cuộc thi nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, cụ thể hóa khâu đột phá nhiệm kỳ 2022-2027 và chủ đề năm 2024 'Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Hội'.

35 sản phẩm đoạt giải cuộc thi 'Ứng dụng Công nghệ thông tin trong tổ chức sinh hoạt Hội'

Với sản phẩm 'Ứng dụng mã nguồn mở Nukeviet trong tổ chức sinh hoạt Hội', tập thể tác giả đến từ Hội LHPN tỉnh Bình Phước) đã đoạt giải Đặc biệt cuộc thi 'Ứng dụng Công nghệ thông tin trong tổ chức sinh hoạt Hội'.

Công bằng xã hội trong HTX chính là 'chiếc giày vừa chân' cho từng thành viên

HTX là một trào lưu có tổ chức lớn nhất của xã hội văn minh, đóng góp quan trọng trong việc đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu của con người trong những nỗ lực phát triển công bằng xã hội. Chính vì vậy, tạo điều kiện phát triển KTTT, HTX cũng chính là cách để phát triển công bằng xã hội.

Chưa đến 40% người cao tuổi Việt Nam có lương hưu, trợ cấp

Hệ thống chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam mới chỉ hỗ trợ cho một bộ phận người cao tuổi. Hiện mới có khoảng 39% người cao tuổi được hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, người có công. Số còn lại sống dựa hoàn toàn vào kinh tế của chính mình…

Chuyển đổi xanh, bảo đảm an sinh xã hội

Chiều 11-12, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thảo quốc tế về thúc đẩy việc làm và an sinh xã hội, hướng tới chuyển đổi xanh.

Vai trò của Công đoàn Việt Nam được thể hiện rõ nét

Ngày 2/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam đã khai mạc phiên trọng thể. Đại hội vui mừng đón những vị khách quốc tế tham dự ngày hội lớn của đội ngũ đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động Việt Nam. Các đại biểu quốc tế đã bày tỏ sự vui mừng và đánh giá cao vai trò của tổ chức Công đoàn Việt Nam trong thực hiện bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của đoàn viên, người lao động.

Định hướng của Tổng Bí thư là kim chỉ nam cho hoạt động của Công đoàn Việt Nam

Tham dự phiên làm việc trọng thể tại Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam hôm nay còn có đại diện Liên hiệp Công đoàn thế giới, các tổ chức lao động quốc tế… Các đại diện đều cho rằng, 5 năm tới nền kinh tế còn đối mặt với nhiều khó khăn, công đoàn Việt Nam cần đổi mới mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đoàn viên, người lao động.

Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam: Sự gắn kết chặt chẽ giữa cán bộ Công đoàn với người lao động

Tham dự Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam diễn ra từ ngày 1 đến 3/12 tại Hà Nội, các đại biểu quốc tế bày tỏ sự vui mừng và đánh giá cao vai trò của tổ chức Công đoàn Việt Nam trong việc chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động; đồng thời cho rằng, sự gắn kết giữa cán bộ Công đoàn với người lao động rất chặt chẽ và gắn bó.

Phòng ngừa rủi ro về việc làm cho người lao động

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), mặc dù thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi nhưng tỉ lệ người lao động đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp tục tăng lên cho thấy số người lao động gặp khó khăn, rủi ro về việc làm chưa dừng lại. Điều này đặt ra không ít vấn đề xã hội, dân sinh cần giải quyết và đòi hỏi các cơ quan chức năng cần sớm xây dựng những phương án dự phòng, giảm thiểu rủi ro về việc làm cho người lao động.

Việt Nam - Ethiopia chia sẻ kinh nghiệm lập pháp trong lĩnh vực lao động

Chiều 21.11, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội – 22 Hùng Vương, Hà Nội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong đã có cuộc làm việc với Đoàn công tác của Ethiopia do Tiến sĩ Negeri Lencho Bultum, Chủ tịch Ủy ban Thường trực về Nguồn nhân lực, Lao động và Công nghệ của Quốc hội Ethiopia dẫn đầu đang có chuyến thăm, làm việc tại nước ta.

Việt Nam có tỷ lệ hưởng lương hưu cao nhất khu vực

Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam tương đương một số nước như Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, song tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa ở nước ta cao nhất trong khu vực, thậm chí cao nhất trên thế giới, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam...

CHIA SẺ KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU GIỮA VIỆT NAM VÀ ETHIOPIA

Chiều ngày 21/11, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn cấp cao của Ethiopia do TS.Negeri Lencho Bultum, Chủ tịch Ủy ban thường trực về Nguồn nhân lực, Lao động và Công nghệ, Hạ viện nước CHDC Liên bang Ethiopia làm Trưởng đoàn đến thăm và tìm hiểu kinh nghiệm của Việt Nam về thiết lập mức lương tối thiểu.

Lập phương án phòng ngừa lao động thất nghiệp

Về Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng việc thay đổi chính sách BHXH một lần đang tác động lớn đến cả doanh nghiệp và người lao động.

Sớm xây dựng các phương án dự phòng giảm rủi ro về việc làm

Đà tăng của số người lao động gặp khó khăn, rủi ro về việc làm chưa dừng lại đã đặt ra không ít vấn đề xã hội, dân sinh cần giải quyết. Do đó, các bên liên quan cần sớm xây dựng những phương án dự phòng, giảm thiểu rủi ro về việc làm cho người lao động.

ILO hỗ trợ Việt Nam tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội

Ngày 25-10, tại Hà Nội, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) và Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy triển khai chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam - ILO về việc làm thỏa đáng 2022-2026'.

47% nhóm lao động phi chính thức có thu nhập thấp hơn lương tối thiểu vùng

Do việc làm ở khu vực phi chính thức chủ yếu có tính chất giản đơn, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật, vì thế cũng đem lại mức thu nhập thấp cho người lao động; 47% nhóm này có thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu vùng...

Việt Nam và ILO ưu tiên 3 mục tiêu của chương trình việc làm thỏa đáng

Chương trình hợp tác về Việc làm thỏa đáng không chỉ là sáng kiến của ILO mà là chương trình chung do Việt Nam và ILO cùng xây dựng chiến lược thực hiện với những mục tiêu ưu tiên các vấn đề cấp bách.

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong làm việc với Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam

Chiều 18.10, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội – 22 Hùng Vương, Hà Nội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong làm việc với Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam Ingrid Christensen.

PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN XÃ HỘI ĐẶNG THUẦN PHONG LÀM VIỆC VỚI GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Chiều 18/10, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Đặng Thuần Phong làm việc với đoàn Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) do bà Ingrid Christensen, Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam làm trưởng đoàn.

Giảm gánh nặng chi phí cho lao động Việt Nam sang Nhật Bản

Nhật Bản hiện là điểm đến hấp dẫn đối với nhiều người. Số lượng người Việt Nam sang Nhật Bản du học và làm việc ngày càng tăng. Hiện Việt Nam là quốc gia phái cử nhiều nhất trong số 15 nước tham gia phái cử lao động sang Nhật Bản.

Bốn thách thức lớn trong bảo đảm vệ sinh, an toàn cho người lao động

Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế tại Việt Nam (ILO) tổ chức tọa đàm 'Nhìn lại 10 năm phát triển công tác an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam'.

Đến năm 2033 giảm 5% tần suất tai nạn lao động chết người

Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức tọa đàm 'Nhìn lại 10 năm phát triển công tác an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam'.

Giảm gánh nặng chi phí cho lao động Việt Nam sang Nhật Bản

Nhật Bản hiện là điểm đến hấp dẫn của nhiều người. Trong vài năm gần đây, số lượng người Việt Nam sang Nhật Bản du học, xuất khẩu lao động ngày càng tăng. Tuy nhiên, người lao động Việt Nam đang phải trả phí quá cao khi muốn sang Nhật Bản làm việc.

Có thể đưa thêm hàng triệu người vào 'lưới' an sinh?

Việc sửa đổi Luật BHXH được kỳ vọng sẽ đưa thêm hàng triệu người tham gia đóng BHXH, từ đó thực hiện mục tiêu đến 2030, 60% lực lượng lao động vào lưới an sinh. Theo đó, cần có lộ trình cụ thể và tuần tự đưa các nhóm lao động tham gia dần vào hệ thống BHXH, đồng thời phải có cơ chế khuyến khích tài chính để thu hút nhiều hơn số người tham gia hệ thống và quyết tâm ở lại hệ thống BHXH.

Ngày Quốc tế Lao động (1/5): Nâng cao chất lượng nguồn lao động

Hôm nay (1/5) là Ngày Quốc tế lao động, dịp khẳng định vai trò, vị trí, những đóng góp to lớn của lực lực lượng công nhân và người lao động cho sự phát triển của xã hội.

Gỡ những vướng mắc về an toàn, vệ sinh lao động qua đối thoại định kỳ

Nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp và người lao động, Hội đồng quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động đã tổ chức đối thoại định kỳ 2023 vào ngày 27/4 tại Hà Nội.

Gánh nặng chi phí lớn của lao động Việt Nam đi Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường lớn nhất và ưa thích của đa số lao động Việt Nam. Thế nhưng có một thực tế là lao động Việt Nam sang đây đang phải gánh khoản phí quá lớn, cao hơn nhiều lần so với các nước. Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Giảm gánh nặng chi phí cho người lao động sang Nhật Bản

Thời gian qua, hợp tác trong lĩnh vực lao động và phát triển nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng được coi trọng và có sự phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, từ các kết quả khảo sát, các chuyên gia trong nước và quốc tế tiếp cận rõ thực trạng việc người lao động phải trả phí tuyển dụng làm tăng nguy cơ bị cưỡng bức lao động, tăng tính dễ bị tổn thương của người lao động khi họ phải vướng vào vòng luẩn quẩn nợ nần.

Tiến tới xuất khẩu lao động Việt Nam đi Nhật Bản với 'phí 0 đồng'

Việt Nam và Nhật Bản đang tích cực phối hợp để giảm mức chi phí mà người lao động phải đóng và tiến tới mục tiêu 'phí 0 đồng'.

Giảm chi phí đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, tiến tới phí 0 đồng

Việt Nam và Nhật Bản đang tích cực phối hợp để giảm mức chi phí mà người lao động phải đóng và tiến tới mục tiêu 'phí 0 đồng'.

Lao động Việt phải chi gần 200 triệu để sang Nhật Bản làm việc

Một nghiên cứu gần đây của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của ILO liên quan đến chi phí tuyển dụng lao động Việt Nam ở nước ngoài cho thấy, thực tế lao động di cư Việt Nam phải trả đến 192 triệu đồng Việt Nam (tương đương 8.000 USD) để được tuyển dụng một công việc đầu tiên của họ ở Nhật Bản...

Tìm giải pháp để lao động đi Nhật không còn phải 'gánh nợ' vì chi phí

Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Người lao động Việt Nam cần 192 triệu đồng để làm việc tại Nhật Bản?

Kinhtedothi – Người lao động Việt Nam phải chi phí 192 triệu đồng khi đi Nhật Bản làm việc, có người phải làm việc 7 tháng đến 1 năm để trả. Tuyển dụng công bằng, có đạo đức, giảm chi phí là vấn đề được các tổ chức, chuyên gia, đại diện DN đặt ra tại diễn đàn sáng 5/4.

Việt Nam- Nhật Bản: Tối ưu hóa giao lưu nhân lực vì sự phát triển thị trường lao động

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 tại Hà Nội với chủ đề: 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế'.

Thiết lập chế độ tuyển dụng lao động Việt Nam sang Nhật Bản theo chuẩn quốc tế

Sáng 5/4, Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 có chủ đề 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế' diễn ra tại Hà Nội.

Việt Nam và ILO hợp tác tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động

Mới đây, 'Chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam - Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026' đã được ký kết giữa đại diện của Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Thương mại Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).

VCA ký Khung Chương trình Quốc gia Việc làm thỏa đáng

Việc ký kết Khung Chương trình Quốc gia về Việc làm thỏa đáng thể hiện trách nhiệm của Việt Nam với tư cách là quốc gia thành viên của ILO và cam kết của Chính phủ trong việc thúc đẩy các mục tiêu về lao động, việc làm và an sinh xã hội.

Hướng tới việc làm bền vững và thỏa đáng cho tất cả mọi người

Tổ chức Lao động Quốc tế ILO và Việt Nam thống nhất khuôn khổ hợp tác mới về việc làm, an sinh xã hội và quản trị thị trường lao động.

Ký khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam – ILO về việc làm thỏa đáng

Khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026 đã được công bố và ký kết giữa đại diện của Chính phủ, người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức này, ngày 28/3.

Người lao động sẽ được thụ hưởng công bằng thành quả tăng trưởng kinh tế

Đến năm 2026, người dân Việt Nam, đặc biệt là những người có nguy cơ bị bỏ lại phía sau sẽ đóng góp và thụ hưởng một cách công bằng từ quá trình chuyển đổi kinh tế bền vững...

Ký kết khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam-ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026

Chiều 28-3 tại Hà Nội, Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo và Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam Ingrid Christensen đã cùng ký kết vào Bản ghi nhớ của khung chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam và ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026.

4 bên ký khung hợp tác quốc gia về việc làm thỏa đáng

Chương trình nghị sự về 'việc làm thỏa đáng' được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phát động từ năm 1999 với bốn trụ cột chính là: tạo việc làm, an sinh xã hội, thúc đẩy quyền của người lao động và đối thoại xã hội. Sau ba chu kỳ triển khai, Việt Nam và ILO tiếp tục ký khung hành động lần thứ tư.

Việt Nam ưu tiên hoàn thiện Luật Lao động thúc đẩy việc làm thỏa đáng

Theo Giám đốc ILO Việt Nam, ưu tiên của Việt Nam về tạo việc làm xanh và năng suất, an sinh xã hội, duy trì quản trị thị trường lao động và quan hệ lao động hiệu quả được đánh giá cao.

Thị trường lao động năm 2023: Cần duy trì nguồn nhân lực có tay nghề

Ổn định và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế -xã hội và hội nhập quốc tế, kịp thời ứng phó với các thách thức trong và ngoài nước là điểm nhấn quan trọng năm 2023.

'Việt Nam rất nỗ lực để hạn chế tác động tiêu cực của COVID-19'

Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam cho rằng dựa trên nguồn lực quốc gia và bối cảnh lúc đó, Chính phủ Việt Nam đã rất nỗ lực để hạn chế tác động tiêu cực của dịch COVID-19.