Với 100% số phiếu được kiểm, đảng Dân chủ Xã hội đối lập Litva dẫn đầu sau cuộc bầu cử quốc hội và sẽ bắt đầu đàm phán để thành lập một chính phủ mới với các đảng thiên tả.
Theo Reuters, ngày 13-10 (giờ địa phương), người dân Litva đã đi bầu Quốc hội mới trong một cuộc bỏ phiếu bị chi phối bởi những lo ngại về chi phí sinh hoạt và an ninh trong khu vực.
Ngày 13/10, cử tri Lithuania đã đến các địa điểm bỏ phiếu bầu Quốc hội mới trong cuộc tổng tuyển cử bị chi phối bởi những lo ngại về chi phí sinh hoạt và mối đe dọa tiềm tàng từ nước láng giềng Nga.
Một nguồn tin nói với hãng Semafor rằng Hungary đang cản trở việc chính thức kéo dài chương trình đào tạo đến năm 2026.
Các quốc gia thành viên EU có thể sẽ tiếp tục huấn luyện binh lính Ukraine sau khi chương trình hiện tại kết thúc vào cuối năm nay, theo báo cáo từ Semafor vào thứ Năm (ngày 10/10).
Litva ngày 23/9 đã kí thỏa thuận với nhà sản xuất đạn Northrop Grumman của Mỹ giữa lúc quốc gia Baltic này đang tìm cách tăng cường năng lực quốc phòng trong bối cảnh cuộc chiến của Nga ở Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố việc quân Kiev đột kích vùng biên giới Kursk của Nga đã phá vỡ kế hoạch của Moscow nhằm giành quyền kiểm soát thành phố Sumy.
Ba Lan kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên lãnh thổ Ukraine trong khi Lithuania công bố gói viện trợ quân sự mới 'nặng tay' cho Kiev.
Theo hãng thông tấn nhà nước Ukraine Ukrinform, ngày 24/8, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda kêu gọi Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO cho phép các nước thành viên bắn hạ tên lửa Nga trên lãnh thổ Ukraine.
Ngày 24/8, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda kêu gọi NATO đồng ý cho phép các nước thành viên bắn hạ tên lửa Nga trên lãnh thổ Ukraine.
Trên mạng xã hội X, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris nhấn mạnh sẽ tiếp tục sát cánh cùng Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Ngày 19/8 (giờ địa phương), Litva đã chính thức khởi công xây dựng căn cứ quân sự dành cho quân đội Đức nằm gần khu vực Nga.
Litva đã bắt đầu xây dựng một căn cứ quân sự có sức chứa tới 4.000 quân Đức nằm gần biên giới với Belarus, đồng minh thân cận nhất của Moskva.
Dự kiến căn cứ quân sự được xây dựng sẽ chứa khoảng 4.000 binh lính Đức cùng với xe tăng và các thiết bị khác vào cuối năm 2027.
Tổng thống Litva Gitanas Nauseda ngày 5/8 đã ký sắc lệnh về thành phần chính phủ mới của Thủ tướng Ingrida Simonyte, trong đó có hai bộ trưởng mới.
Lãnh đạo các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 10/7 đã ra tuyên bố Washington nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh NATO kỷ niệm 75 năm thành lập khối.
Điều quan sát được tại Đối thoại Shangri-La vừa qua là những 'lằn ranh đỏ' mà nhiều nước đã đặt ra, cần thiết phải được quản lý một cách cẩn trọng và khéo léo.
Tổng thống Ukraine Volodmyr Zelenskyy và các đồng minh phương Tây đã kêu gọi các nước tăng cường hỗ trợ quân sự để giúp nước này trong cuộc xung đột với Nga tại Đối thoại Shangri-La vừa kết thúc vào Chủ nhật (2/6).
Về khủng hoảng Ukraine, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Đổng Quân cho biết Bắc Kinh đã thúc đẩy các cuộc hòa đàm với thái độ có trách nhiệm
Bộ Quốc phòng Nga thông báo Không quân Nga và Belarus đã thực hiện các cuộc không kích vào các mục tiêu trong cuộc tập trận chiến thuật chung.
Ukraine có thể tiến hành không kích vào căn cứ Nga nằm trên lãnh thổ Belarus - đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Litva Gabrielius Landsbergis hôm 31/5.
Chỉ huy hàng đầu của quân đội Ukraine cho biết Pháp sẽ sớm bắt đầu gửi quân tới Ukraine để làm nhiệm vụ huấn luyện các lực lượng Ukraine tại quốc gia đang bị tàn phá bởi cuộc chiến với Liên bang Nga.
Ngày 27-5, với 90% số phiếu được kiểm, Tổng thống Litva Gitanas Nausea đã tuyên bố tái đắc cử khi giành được sự ủng hộ của ba phần tư số cử tri.
Der Spiegel, tuần báo uy tín với lượng phát hành lớn của Đức, cho biết các nước Baltic và Ba Lan không loại trừ việc gửi quân tới Ukraine nếu Liên bang Nga thành công trên chiến trường.
Sáng ngày 27.5 (giờ Việt Nam), Ủy ban Bầu cử trung ương Lítva (VRK) đã công bố kết quả kiểm phiếu sơ bộ của cuộc bầu cử tổng thống vòng 2 cho thấy, đương kim Tổng thống Gitanas Nauseda đã giành chiến thắng. Ông Nauseda sau đó đã cam kết tiếp tục phụng sự, tập trung vào phúc lợi cho người dân.
Ngày 26/5, cử tri Litva đã bước vào cuộc bầu cử Tổng thống vòng 2. Tổng thống đương nhiệm Gitanas Nauseda, 60 tuổi, đã giành chiến thắng tại vòng bầu cử đầu tiên hôm 12/5 với 44% tổng số phiếu bầu.
Ngày 26-5, cử tri Litva bước vào cuộc bầu cử tổng thống vòng 2 sau khi không có ứng cử viên nào giành được quá bán số phiếu cần thiết trong vòng 1. Trong vòng 2 này, đương kim Tổng thống Gitanas Nausėda được dự báo sẽ giành thắng lợi chung cuộc.
Theo Dữ liệu mới nhất của Ủy ban bầu cử Litva, Tổng thống đương nhiệm Nauseda đã giành chiến thắng với hơn một nửa số phiếu bầu và đánh bại đối thủ Ingrida Simonyte, trong vòng bỏ phiếu thứ hai, diễn ra ngày hôm qua (26/5).
Tối 26/5 (giờ địa phương), Ủy ban Bầu cử trung ương (VRK) của Lithuania công bố kết quả kiểm phiếu sơ bộ của cuộc bầu cử tổng thống vòng 2 cho thấy, đương kim Tổng thống Gitanas Nauseda đã giành chiến thắng.
Kết quả kiểm phiếu sơ bộ của cuộc bầu cử tổng thống vòng 2 do Ủy ban Bầu cử Trung ương (VRK) của Litva công bố cho thấy đương kim Tổng thống Gitanas Nauseda đã giành chiến thắng, với việc đang giành được trên 50% số phiếu bầu và đánh bại ứng cử viên Ingrida Simonyte.
Nếu Nga không ngừng chiến tranh và tiếp tục tiến sâu vào trong lãnh thổ Ukraine, có thể NATO sẽ cân nhắc khả năng NATO triển khai quân tới Ukraine và trong một kịch bản như vậy, chúng ta có thể đang thực sự nói về nguy cơ xung đột hoặc khủng hoảng toàn cầu.
Theo Dữ liệu của Ủy ban bầu cử Litva, Tổng thống Litva Gitanas Nauseda đã giành được 44% số phiếu bầu ủng hộ, cao nhất trong số các ứng cử viên Tổng thống, trong vòng bỏ phiếu đầu tiên, diễn ra ngày hôm qua.
Ngày 12/5, Lithuania đã hoàn tất vòng một cuộc bầu cử tổng thống với dự báo đương kim Tổng thống Gitanas Nauseda sẽ tái đắc cử.
Trước thông tin một số quốc gia thành viên NATO có thể đưa quân tới hỗ trợ Ukraine, Nga cảnh báo nếu điều này xảy ra sẽ gây ra hậu quả nguy hiểm và có khả năng dẫn tới xung đột trực diện giữa Nga và NATO.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg khẳng định khối quân sự này không có kế hoạch triển khai quân đến Ukraine.
Theo Tiến sĩ Gilbert Doctorow, thuộc Đại học Columbia, chiến lược 'Không khởi động' của NATO với Ukraine làm im lặng những người hiếu chiến phương Tây.
Thủ tướng nước thành viên NATO cho biết, họ đang chờ đề nghị của Kiev về việc gửi quân đội đến huấn luyện quân sự ở Ukraine.
Các luật sư của ông Donald Trump đang nỗ lực trì hoãn cả 4 vụ án hình sự mà ông đang phải đối mặt.
Nga cảnh giác về nguy cơ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gửi quân đến Ukraine, Mỹ-Philippines tập trận đánh chìm tàu ở Biển Đông, diễn biến mới ở Rafah, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Serbia... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Tờ Financial Times (FT) ngày 8/5 dẫn lời Thủ tướng Litva Ingrida Simonyte cho biết, nước này đang chuẩn bị triển khai binh sĩ của mình tới Ukraine để thực hiện nhiệm vụ huấn luyện.
Thủ tướng Litva Ingrida Simonyte tuyên bố, quốc gia này đang chuẩn bị triển khai binh sĩ đến Ukraine để tham gia hoạt động huấn luyện.
Thủ tướng Lithuania cho biết bà đang chờ Ukraine đề nghị cử binh lính tới huấn luyện quân sự.
Khoản đầu tư này được đưa ra sau quyết định của Chính phủ Đức nhằm tăng quân số thường trực tại Litva lên khoảng 5.000 người trong vòng 3 năm.