Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Guler mới đây nhấn mạnh rằng, hệ thống tên lửa tầm xa S-400 được mua từ Nga sẽ được sử dụng khi cần thiết.
Việc Mỹ yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ phải mua tiêm kích F-16 kèm theo vũ khí có thể ảnh hưởng lớn tới khả năng tự chủ của Ankara trong tương lai.
Tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn Tayfun là một sản phẩm rất đáng chú ý của công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ
Chủ tịch Cơ quan công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) Ismail Demir ngày 23/5 thông báo nước này đã thực hiện thành công vụ phóng thử lần thứ hai đối với tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) nội địa mang tên Tayfun. Vụ phóng được thực hiện ở tỉnh Rize bên bờ Biển Đen. Cho đến nay, Tayfun là tên lửa tầm xa nhất của Thổ Nhĩ Kỳ. SRBM Tayfun được thử nghiệm lần đầu tiên hồi tháng 10/2022, khi đó, tên lửa đã đánh trúng mục tiêu ở khoảng cách 560km.
Chủ tịch Cơ quan công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) Ismail Demir ngày 23/5 thông báo nước này đã thực hiện thành công vụ phóng thử lần thứ hai đối với tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) nội địa mang tên Tayfun (Typhoon - Cuồng phong).
Ngày 12/5, trang TRT World cho biết, hệ thống tên lửa phòng không mới Siper của Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt qua cuộc thử nghiệm bắn đạn thật cuối cùng, tiêu diệt thành công mục tiêu trên khoảng cách xa theo dự kiến.
Tên lửa hành trình Cakir trang bị động cơ phản lực nội địa KTJ-1750 đã được phóng thành công từ máy bay không người lái Akinci của Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 27/4, hãng sản xuất UAV Baykar Defense của Thổ Nhĩ Kỳ chính thức công bố loại tên lửa dẫn đường chính xác tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI).
Giám đốc Cơ quan công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu thử nghiệm máy bay huấn luyện và tấn công hạng nhẹ đầu tiên do nước này sản xuất.
Ngày 18/3, Thổ Nhĩ Kỳ chính thức bay thử nghiệm tiêm kích tàng hình tự phát triển TF-X, dòng chiến đấu cơ được đánh giá mạnh hơn F-35 của Mỹ.
Không còn là những tuyên bố suông, Thổ Nhĩ Kỳ đang nghiêm túc với kế hoạch mua tiêm kích Nga thay thế và không cần F-16 của Mỹ.
Một quan chức quốc phòng hàng đầu Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này sẽ cân nhắc mua chiến đấu cơ Su-35 của Nga nếu kế hoạch mua máy bay F-16 do Mỹ sản xuất không thành công.
Hurjet là máy bay huấn luyện và tấn công hạng nhẹ thế hệ thứ năm, trần bay tối đa 14 km, tải trọng 3.000 kg, tốc độ tối đa Mach 1,2.
Hệ thống tên lửa phòng không Siper được dự kiến sẽ trở thành vũ khí phòng không chính của Thổ Nhĩ Kỳ trong tương lai.
Theo Chủ tịch Cơ quan Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir, mục tiêu của nước này là 'dẫn đầu trong mọi lĩnh vực quân sự, chứ không để tụt hậu so với các quốc gia khác'.
Indonesia ký hàng loạt hợp đồng mua vũ khí nhằm thay thế lớp trang bị đã lỗi thời, nhưng đi cùng với đó là câu hỏi về khả năng tương thích và hiệp đồng của các vũ khí mới.
Thổ Nhĩ Kỳ đã giới thiệu một mẫu UAV cảm tử tên Alpagut, có thể phóng từ nhiều thiết bị khác nhau và tiêu diệt các hệ thống phòng không tầm thấp.
Hai công ty công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ là Roketsan và STM vừa trình làng một mẫu máy bay không người lái (UAV) cảm tử mới mang tên Alpagut, có thể khắc chế hệ thống phòng không Pantsir-S1.
Giới quan sát nhận định, Thổ Nhĩ Kỳ đang gửi tín hiệu cứng rắn tới Mỹ thông qua yêu cầu cung cấp chiến đấu cơ F-16 theo đúng thỏa thuận trước đó, bằng không họ sẽ quay ra mua tiêm kích Su-35 của Nga.
Quan chức quốc phòng hàng đầu Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này sẽ cân nhắc mua Su-35 của Nga nếu kế hoạch mua máy bay F-16 do Mỹ sản xuất không thành công.
Ông Ismail Demir, Chủ tịch Cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) cho biết Ankara sẽ cân nhắc mua tiêm kích Su-35 của Nga nếu không thể mua chiến đấu cơ F-16 từ Mỹ.
Khi được hỏi về trường hợp không đạt được thỏa thuận mua F-16 của Mỹ, người đứng đầu cơ quan công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, chiến đấu cơ Su-35 do Nga sản xuất có thể là lựa chọn thay thế.
Người đứng đầu Cục Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công tên lửa không đối không Gokdogan do chính nước này chế tạo, được trang bị đầu dò radar tìm kiếm mục tiêu.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 10/7, người đứng đầu Cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công tên lửa không đối không Gokdogan do chính nước này chế tạo, được trang bị đầu dò radar tìm kiếm mục tiêu.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công tên lửa không đối không Gokdogan do chính nước này chế tạo, được trang bị đầu dò radar tìm kiếm mục tiêu, có khả năng bắn trúng các mục tiêu nằm ngoài tầm ngắm.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Siper của Thổ Nhĩ Kỳ được nói là đối thủ của S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ đã thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ tên lửa Siper chế tạo trong nước nhằm thay thế các hệ thống S-400 của Nga và Patriot của Mỹ.
Giám đốc Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ từng cho biết hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa Siper do nước này phát triển có thể ngang bằng hoặc thậm chí có các tính năng hơn S-400 của Nga.
Chủ tịch Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết, nước này sẽ thử nghiệm hệ thống phòng không quốc gia SIPER trong tương lai gần.
Chủ tịch Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết các cuộc thử nghiệm của hệ thống phòng không Siper sẽ bắt đầu 'trong thời gian tới.'
Chủ tịch Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir vừa cho biết Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục xem xét mua một trung đoàn hệ thống phòng không S-400 khác của Nga.
Chính quyền Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 24/3 cho rằng, phương Tây nên cung cấp cho Ankara máy bay F-35 và hệ thống phòng không Patriot mà không kèm điều kiện tiên quyết.
Mỹ đã đề nghị Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao hệ thống tên lửa do Nga sản xuất cho Ukraine.
Thổ Nhĩ Kỳ không có kế hoạch mua hệ thống tên lửa Patriot do Mỹ sản xuất và nước này cũng không tìm cách mua máy bay F-35 nữa và coi như vấn đề này đã 'đóng lại' sau khi Washington loại Ankara khỏi chương trình đa quốc gia vào năm 2019.
Điện Kremlin tiết lộ Nga đang có kế hoạch tiếp tục bàn giao hệ thống phòng không S-400 thứ hai do nước này sản xuất cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sao chép thành công hệ thống phòng không S-400 của Nga, mà họ nhập về trước đó chưa lâu; nếu đây là sự thật, trình độ của Ankara quá giỏi.
Hệ thống phòng không Siper do Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo được các quan chức quốc phòng nước này khẳng định có chất lượng vượt trội so với phiên bản gốc S-400.
Thổ Nhĩ Kỳ xác nhận đang hợp tác chặt chẽ với Nga trong nhiều lĩnh vực quốc phòng, bao gồm dự án phát triển chiến đấu cơ thế hệ 5 mang tên TF-X do Ankara chủ trì.
Theo RIA, Nga sẵn sàng cùng đối tác Thổ Nhĩ Kỳ phát triển chiến đấu cơ thế hệ 5 để bù đắp vào chỗ trống do F-35 để lại.
Nga sẵn sàng hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ - một thành viên NATO, phát triển máy bay thế hệ thứ 5, quan chức quốc phòng hàng đầu của Nga cho biết ngày 14/11.
Nga đã ngỏ ý sẵn sàng giúp Thổ Nhĩ Kỳ phát triển chiến đấu cơ thế hệ thứ 5, say khi Mỹ loại Thổ Nhĩ Kỳ khỏi chương trình tiêm kích F-35 vào năm 2019.
Giám đốc Cơ quan Hợp tác kỹ thuật quân sự Nga Dmitry Shugayev cho biết nước này đang đàm phán hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5.
Việc Ấn Độ nhất quyết tiếp nhận hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga có thể dẫn tới rủi ro chịu đòn trừng phạt của Mỹ.
Siper là hệ thống tên lửa phòng không tầm xa, được nói sẽ là đối thủ cạnh tranh của S-400 của Nga, là một trong số 6 hệ thống tên lửa các loại đã và đang được Thổ Nhĩ Kỳ phát triển.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ cho biết tên lửa phòng không tầm xa Siper do nước này tự chế tạo có thể sánh ngang hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Ngày 31/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã gặp người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan bên lề Hội nghị cấp cao Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại thủ đô Rome của Italy.
11 thành viên Hạ viện Mỹ đã bày tỏ quan ngại sâu sắc trước khả năng nước này bán máy bay và thiết bị hiện đại hóa F-16 cho Thổ Nhĩ Kỳ; cho rằng, Ankara, đồng minh của Washington nhưng lại hành xử như một đối thủ khi khăng khăng mua vũ khí Nga.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, việc nước này có thể mua tiêm kích F-16 là do Mỹ chủ động đề nghị.
Thổ Nhĩ Kỳ có tham vọng trong tương lai sẽ tự chế tạo được các hệ thống phòng không tầm xa tiên tiến như S-400 Triumph của Nga.