Máy bay chiến đấu do Nga sản xuất vẫn sẽ là một lựa chọn hàng đầu đối với Thổ Nhĩ Kỳ, trong trường hợp đàm phán mua máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ bị đổ bể.
Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng cân nhắc mua tiêm kích Su-35 và Su-57 của Nga nếu Ankara không đạt được thỏa thuận với Washington về việc chuyển giao tiêm kích F-16, người đứng đầu công ty Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết hôm 18/10.
Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ chuyển sang mua máy bay chiến đấu Su-35 và Su-57 của Nga nếu các cuộc đàm phán mua tiêm kích Mỹ thất bại.
Nếu quá trình mua và nâng cấp F-16 không mang lại kết quả, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không thể thiếu các lựa chọn thay thế.
Mỹ đề xuất Thổ Nhĩ Kỳ mua tiêm kích F-16, sau khi Ankara yêu cầu Washington xử lý khoản 1,4 tỷ USD nước này đã chi để mua máy bay F-35 nhưng bị Mỹ 'hủy kèo'.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 17/10 cho biết, Mỹ đã đề xuất bán máy bay chiến đấu F-16 cho Ankara để đổi lại khoản tiền mà nước này đã chi vào chương trình F-35. Thổ Nhĩ Kỳ bị Mỹ loại khỏi chương trình F-35 sau khi mua hệ thống phòng không do Nga sản xuất.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm Chủ nhật cho biết, Hoa Kỳ đã đề xuất bán máy bay chiến đấu F-16 cho Thổ Nhĩ Kỳ để đổi lấy khoản đầu tư vào chương trình F-35 mà Ankara đã bị loại bỏ sau khi mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Sau khi bị Mỹ trừng phạt loại khỏi chương trình sản xuất F-35, Thổ Nhĩ Kỳ đã có những động thái đáp trả như tiếp tục mua vũ khí từ Moscow và mới nhất là yêu cầu Mỹ trả lại tiền đặt cọc cho chương trình F-35.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẽ sớm chế tạo hệ thống phòng không như tên lửa S-400 mua của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ đề nghị Mỹ bán 40 chiến đấu cơ F-16 và 80 bộ phụ tùng hiện đại hóa các tiêm kích hiện có, sau khi thương vụ F-35 bất thành. Giới chuyên gia nhận định, Ankara có thể tận dụng 1.4 tỷ USD đã đặt cọc của F-35 chuyển sang thương vụ mới.
Mỹ kêu gọi Thổ Nhĩ Kỳ ngừng mua thêm vũ khí Nga, đồng thời cảnh báo Ankara về hậu quả nếu tiếp tục làm vậy.
Mỹ hôm 1/10 hối thúc Thổ Nhĩ Kỳ không mua thêm vũ khí từ Nga sau nhiều lần cảnh báo áp thêm lệnh trừng phạt với Ankara liên quan đến hệ thống phòng không S-400.
Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ lo ngại việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống phòng không S-400 của Nga, đồng thời đe dọa sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung nếu Ankara ký kết thỏa thuận mới với Moscow.
Tổng thống Tayyip Erdogan khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ vẫn có ý định mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 thứ hai từ Nga, động thái có thể khiến Washington kích hoạt các lệnh trừng phạt mới đối với Ankara.
Tổng thống Tayyip Erdogan cho biết Thổ Nhĩ Kỳ vẫn có ý định mua lô hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 thứ hai từ Nga, một động thái có thể làm sâu sắc thêm rạn nứt với đồng minh NATO là Washington và kích hoạt các lệnh trừng phạt mới của Mỹ.
Ngày 26/9, Thổ Nhĩ Kỳ đã điều quân tăng viện tới thành trì cuối cùng do phe nổi dậy kiểm soát ở Tây Bắc Syria trong bối cảnh Nga tăng cường các cuộc không kích vào khu vực này.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cho biết, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn có thể mua hệ thống phòng không S-400 của Nga bất chấp những cảnh báo của Mỹ về hậu quả có thể xảy ra.
Với kinh nghiệm và công nghệ sẵn có, Moscow từng nhiều lần bày tỏ sẵn sàng hỗ trợ Ankara trong việc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của riêng mình và nay nước này đã tuyên bố 'mở rộng cánh cửa' cho đối tác.
Hoa Kỳ cần phải chấp nhận thực tế rằng Thổ Nhĩ Kỳ đã mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 từ Nga, cũng như chấp nhận thực tế rằng đây là một thỏa thuận đã hoàn tất, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết ngày 7/9 trong một cuộc phỏng vấn với kênh truyền hình NTV .
Hãng tin Interfax dẫn lời Tổng giám đốc Tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport Alexander Mikheev cho biết hợp đồng cung cấp lô S-400 bổ sung cho Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ được ký kết trong thời gian ngắn
Theo tờ 'Forbes' của Mỹ, sau khi giành được một loạt chiến thắng trên nhiều chiến trường vào năm ngoái, UAVvũ trang Bayraktar TB-2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất, đã giành được nhiều hợp đồng xuất khẩu mới vào năm 2021.
Nga được nói là sẽ chuyển giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Ấn Độ vào cuối năm, và việc này có nguy cơ dẫn đến việc New Delhi trở thành mục tiêu của các lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Nga được nói là sẽ chuyển giao hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Ấn Độ vào cuối năm, và việc này có nguy cơ dẫn đến việc New Delhi trở thành mục tiêu của các lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã quyết định biện pháp trừng phạt nhằm vào Thổ Nhĩ Kỳ vì quan hệ quan hệ quốc phòng với Nga.
Hợp tác Thổ Nhĩ Kỳ-Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, nhất là khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ, Washington đang đưa ra các biện pháp trừng phạt đối với Ủy ban Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) và 4 quan chức thuộc cơ quan này vì có quan hệ với ngành quốc phòng của Nga.
Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo sẽ trừng phạt cơ quan quản lý ngành công nghiệp quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ cùng 4 quan chức cấp cao, vì 'các quan hệ' với lĩnh vực quốc phòng và tình báo Nga.
Hợp tác giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga trong lĩnh vực quốc phòng và tình báo chưa bao giờ được Mỹ hưởng ứng, đặc biệt khi Thổ Nhĩ Kỳ chuyển sang mua hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất, Washington đã bắt đầu đe dọa áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Ankara.
Xe tăng Altay của Thổ Nhĩ Kỳ từng phải đối diện với 'án tử', nhưng cuối cùng vẫn tiếp tục được cho chạy thử nghiệm, để có cuối cùng thể hiện mình.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ đã có những chia sẻ thẳng thắn với phóng viên về lý do Ankara nhất quyết mua S-400. Chính Mỹ đã khiến Thổ Nhĩ Kỳ phải tìm đến Nga.
Theo Giám đốc Bộ Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir, Ankara không nhận thấy hậu quả nào từ lệnh trừng phạt của Mỹ đối với việc mua S-400 Nga.
Người đứng đầu Cục công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir ngày 9/3 tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ đã thử thành công hệ thống phòng không tầm trung Hisar-O+ được sản xuất nội địa.
Thổ Nhĩ Kỳ vẫn quan tâm đến việc mua bộ hệ thống phòng không S-400 thứ hai.
Theo Interfax, ngày 3-3, ông Ismail Demir-người đứng đầu Cục Công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này đang xem xét khả năng mua thêm các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 do Nga sản xuất bất chấp Mỹ đe dọa trừng phạt.
Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ đều có những động thái mới với thương vụ tiêm kích F-35. Tuy nhiên, điều kiện của hai bên đưa ra khó có thể được đối phương chấp thuận.