Ngày 7-10 đánh dấu tròn một năm bùng nổ xung đột giữa phong trào Hamas của Palestine và Israel, vốn được cảnh báo là chất xúc tác cho một cuộc chiến tranh toàn diện ở 'chảo lửa' Trung Đông. Những cảnh báo đó nhanh chóng trở thành hiện thực sau một năm với cuộc xung đột lan rộng trên các mặt trận từ Gaza tới Lebanon và không loại trừ khả năng sắp tới sẽ là Iran.
Trích dẫn các nguồn tin, hãng tin Reuters cho biết Israel có ý định thay đổi kế hoạch thỏa thuận ngừng bắn với phong trào Hamas của Palestine.
Kênh truyền hình Al-Qahera News của Ai Cập ngày 9/7 đưa tin các cuộc đàm phán về lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza sẽ được nối lại tại Doha (Qatar) trong ngày 10/7, sau vòng đàm phán chuyên sâu được tổ chức ở thủ đô Cairo của Ai Cập ngày 9/7.
Theo phóng viên TTXVN tại Italy, ngày 13/6, các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) kêu gọi phong trào Hồi giáo Hamas chấp nhận lộ trình hướng tới ngừng bắn ở Gaza do Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố tháng 5 vừa qua.
Các cuộc đàm phán tại Paris (Pháp) nhằm tìm kiếm thỏa thuận chấm dứt xung đột Hamas-Israel đã diễn ra hiệu quả và các bên có thể sẽ sớm ký kết một thỏa thuận.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas đã đến thủ đô Doha ngày 11/2, để thảo luận với Quốc vương Qatar, Sheikh Tamim bin Hamad Al Thani về lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza.
Saudi Arabia cùng với Jordan, Ai Cập và Liên đoàn Arab (AL) là những đối tác chính của EU trong nỗ lực khôi phục các cuộc đàm phán giữa Israel và Palestine và thúc đẩy trở lại giải pháp hai nhà nước.
Bất chấp việc chính phủ Israel đã chính thức phê chuẩn lệnh ngừng bắn tại Gaza, hôm qua (22/11), quân đội Israel tiếp tục đẩy mạnh các cuộc tấn công vào hàng loạt mục tiêu trên khắp dải Gaza. Trong đó, cuộc bố ráp của bộ binh Israel vào trại tỵ nạn Jabaliya ở phía Bắc Gaza trưa qua khiến gần 100 người chết, hầu hết là dân thường.
Theo Tổ chức Giám sát Nhân quyền Euro-Med, Israel đã thả hơn 25.000 tấn chất nổ xuống Dải Gaza từ ngày 7/10, gần bằng sức hủy diệt của hai quả bom hạt nhân.
Ngày 8/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng người Palestine nên quản lý Dải Gaza khi Israel kết thúc chiến dịch chống Phong trào Hồi giáo Hamas.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 6/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã đề xuất 5 nguyên tắc cơ bản để định hướng tương lai của Dải Gaza sau khi cuộc xung đột Israel-Hamas kết thúc.
Cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas, đang kiểm soát Dải Gaza, kéo dài 1 tháng qua vẫn đang tiếp tục với ngày càng nhiều những diễn biến gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế.
Quân đội Israel đang tiến sâu hơn vào Thành phố Gaza, nơi họ cho là tập trung phần lớn lực lượng phòng thủ quân sự, bộ chỉ huy và nhiều chiến binh của Hamas.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hôm 6/11 cho biết việc bảo vệ dân thường 'phải là điều tối quan trọng' trong cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas của Palestine, đồng thời cảnh báo rằng Dải Gaza đang trở thành 'nghĩa địa cho trẻ em'.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 6/11, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi đã hối thúc Israel ngừng sát hại dân thường và tấn công các cơ sở dân sự, như bệnh viện và nhà thờ tại Dải Gaza.
Cùng với việc bày tỏ 'sốc và kinh hoàng' trước số người chết ngày càng tăng do xung đột giữa Israel và Hamas, hàng loạt cơ quan Liên hợp quốc (LHQ) đã đưa ra lời kêu gọi chung hiếm hoi về lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza.
Cuộc chiến giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza là đợt xung đột đẫm máu nhất giữa người Israel và người Palestine kể từ năm 1948.
Thảo luận với Thủ tướng Liban ngày 5/11, Quốc vương Jordan nhấn mạnh tầm quan trọng của một thỏa thuận ngừng bắn nhân đạo để đảm bảo việc cung cấp viện trợ bền vững cho Gaza.
Các cuộc tấn công quy mô lớn giữa Israel và Phong trào Hồi giáo Hamas tiếp tục diễn ra tại Dải Gaza và vùng lãnh thổ Bờ Tây của Palestine rạng sáng 25/10, khiến nhiều người thiệt mạng.
Ngày 19/10, Chính phủ Hàn Quốc nâng khuyến cáo đi đến 2 nước Israel và Liban, đồng thời hối thúc các công dân rời khu vực này trong bối cảnh xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas leo thang.
Trong tuần qua, dư luận thế giới chủ yếu xoay quanh cuộc xung đột Israel-Hamas, thảm họa động đất ở Afghanistan khiến hàng ngàn người thiệt mạng, dự báo kinh tế mới của IMF và cuộc khủng hoảng tìm người lãnh đạo Hạ viện Mỹ.
Theo hãng tin AFP, ngày 14/10, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã tiến hành điện đàm về những diễn biến căng thẳng tại Dải Gaza, liên quan tới cuộc xung đột giữa phong trào Hồi giáo Hamas và quân đội Israel.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 13/10 kêu gọi bảo vệ dân thường trong cuộc xung đột giữa lực lượng Hamas và Israel, nhấn mạnh rằng 'ngay cả chiến tranh cũng phải có những nguyên tắc' và không được dùng các con tin làm lá chắn sống.
Thủ tướng Scholz cho rằng sẽ là thiếu trách nhiệm nếu không sử dụng 'mọi mối liên lạc' mà Đức thiết lập được ở khu vực Trung Đông, nhằm giúp 'hạ nhiệt' cuộc xung đột đang diễn biến ngày càng phức tạp.
Phóng viên WSJ đưa ra kết luận sau khi phân tích tài liệu thu được từ các địa điểm xảy ra cuộc tấn công của Hamas, cũng như vật dụng cá nhân được tìm thấy trên thi thể các chiến binh Hamas.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật: Xung đột leo thang tại Gaza; Ông Steve Scalise rút tư cách ứng cử viên Chủ tịch Hạ viện Mỹ; EU ra tuyên bố chung về chiến lược tương lai...