Các nhà phân tích hạt nhân cho rằng, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine càng kéo dài và càng có nhiều hành động khiêu khích xảy ra trên toàn cầu thì thế giới sẽ càng tiến gần hơn tới một thảm họa hạt nhân.
Vào ngày 1/11/1952, Mỹ cho nổ quả bom hydrogen đầu tiên trên thế giới, mật danh là 'Mike', một phần của Chiến dịch Ivy.
Đã 30 năm kể từ vụ thử hạt nhân cuối cùng vào năm 1992, độc giả hãy cùng nhìn lại sự tàn khốc của các vụ thử hạt nhân ở Mỹ.
Sức công phá của những quả boom hạt nhân là không thể tưởng tượng được, bằng chứng đã được thấy trong các sự kiện suốt chiều dài lịch sử thế giới.
Dưới đây là những vụ nổ hạt nhân lớn nhất thế giới, mạnh gấp nhiều lần sức nổ của bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản cuối Thế chiến 2.
Ông Bernard Adolph Schriever (14/9/1910 – 20/6/2005) còn có tên thường gọi là Bennie Schriever. Ông tốt nghiệp Trường Texas A&M vào năm 1931 và được phong hàm thiếu úy trong quân đội Mỹ. Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, Schriever tham chiến ở khu vực Tây Nam Thái Bình Dương ở vị trí phi công oanh tạc cơ...
Ông Bernard Adolph Schriever (14/9/1910 – 20/6/2005) còn có tên thường gọi là Bennie Schriever. Ông tốt nghiệp Trường Texas A&M vào năm 1931 và được phong hàm thiếu úy trong quân đội Mỹ. Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, Schriever tham chiến ở khu vực Tây Nam Thái Bình Dương ở vị trí phi công oanh tạc cơ trong Nhóm tác chiến 19 cho đến khi quay về Mỹ vào năm 1943.
Trong trường hợp Tổng thống Donald Trump ra lệnh, Mỹ chỉ mất vài tháng để có thể tiến hành ngay một vụ thử hạt nhân thực địa.
Trung Quốc lo ngại việc Mỹ cân nhắc tiến hành thử hạt nhân lần đầu tiên kể từ năm 1992, yêu cầu Washington tuân thủ nghĩa vụ trong Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Mỹ đã tiến hành một số lượng lớn các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng cái giá mà nước này phải trả không hề nhỏ.