Một nguồn tin an ninh cấp cao khẳng định với kênh truyền hình Al-Qahera News rằng Fatah và Hamas đã thể hiện sự linh hoạt và lạc quan ngày càng lớn liên quan tới việc thành lập ủy ban kỹ trị.
Một lãnh đạo cấp cao của Hamas khẳng định bình luận trước đó của Cố vấn truyền thông an ninh quốc gia Mỹ cho rằng phong trào này thay đổi điều kiện của mình để đạt lệnh ngừng bắn là 'vô căn cứ.'
Ngày 10/9, lực lượng Hamas đã bác bỏ cáo buộc của Mỹ cho rằng họ là rào cản chính đối với việc đạt được lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza.
Cuộc đàm phán kéo dài 2 ngày tại Qatar về lệnh ngừng bắn và trao trả con tin tại Gaza có nhiều tiến triển, được đánh giá là 'hiệu quả nhất' từ trước đến nay. Tuy nhiên, vẫn còn những trở ngại cuối cùng 'đầy khó khăn' cần các bên giải quyết.
Mỹ và các đồng minh dự kiến nhóm họp tại Cairo trước cuối tuần sau với mục tiêu thống nhất với Israel và Hamas những điểm sau cùng về một thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza.
Hơn 9 tháng kể từ khi cuộc xung đột Hamas - Israel bùng phát, ngày 15/7, quân đội Israel đã tiến hành một loạt đợt tấn công Dải Gaza từ trên không, trên biển và trên bộ.
Quân đội Israel đang tiếp tục các hoạt động quân sự ở Dải Gaza và đã tiến hành các cuộc tập kích nhằm vào thành phố Rafah, cũng như ở trung tâm dải đất này.
Nga cảnh báo 'ngắm mục tiêu châu Âu' nếu Mỹ đưa tên lửa đến Đức; Tổng thống Biden thay đổi chiến lược tranh cử sau vụ ám sát Donald Trump.
Ngày 14/7, truyền thông quốc tế dẫn các nguồn tin nội bộ của Hamas chia sẻ các thông tin khác nhau liên quan việc phong trào này có rút khỏi đàm phán ngừng bắn với Israel hay không.
Ngày 14/7, phong trào Hồi giáo Hamas phủ nhận các thông tin đưa ra trước đó về việc phong trào này 'đóng băng' các cuộc đàm phán ngừng bắn với Israel sau vụ tấn công lớn của quân đội nước này vào thành phố Khan Younis ở phía Nam Dải Gaza.
Theo The National - tờ báo có trụ sở tại UAE, chính phủ Iraq đã phê chuẩn việc mở văn phòng cho phong trào Hamas của người Palestine ở Baghdad.
Hồi tháng 5, chính phủ Iraq đã phê chuẩn việc mở một văn phòng của lực lượng phong trào Hồi giáo Hamas tại Baghdad.
So với con số 40 ban đầu, Israel đề xuất Hamas trả tự do cho 33 con tin trong giai đoạn đầu của thỏa thuận.
Trong cuộc gặp với các nhà hòa giải mới đây, đại diện Hamas nêu tầm nhìn về thỏa thuận ngừng bắn trong tương lai với Israel.
Ba nguồn tin từ phong trào Hồi giáo Hamas ngày 2-1 cho biết phó thủ lĩnh của họ, ông Saleh al-Arouri đã thiệt mạng trong cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Israel nhằm vào vùng ngoại ô phía Nam Beirut, nơi được coi là thành trì của nhóm phiến quân Hezbollah, đồng minh của Hamas ở Lebanon.
Ông Saleh al-Arouri là thủ lĩnh chính trị của Hamas và là người sáng lập cánh quân sự của tổ chức này, Lữ đoàn Qassam.
Động thái mới của Israel khi rút hàng ngàn quân khỏi Dải Gaza đã thắp lên phần nào hy vọng về tiến trình đàm phán, trao trả con tin, xoa dịu đau thương tổn thất cho cả Israel và Palestine.
Dẫn lời các chuyên gia, kênh Al Jazeera đã đưa ra các đánh giá về tác động vụ ám sát phó thủ lĩnh Hamas Saleh al-Arouri tới cuộc chiến ở Dải Gaza.
Lực lượng Houthi, phong trào Hezbollah, Iran và Liban đã lên án vụ tiêu diệt phó thủ lĩnh Hamas ở Beirut (Liban) ngày 2/1.
Quan chức Hamas gọi đây là 'vụ ám sát' của Israel.
Sau khi phó thủ lĩnh Saleh al-Arouri bị quân đội Israel tiêu diệt vào tối 2/1 tại Liban, Hamas tuyên bố đình chỉ đàm phán về ngừng bắn ở Gaza với Israel và sẽ không ngừng 'kháng chiến'.
Chính phủ Israel tuyên bố sẽ không tự động cấp thị thực (visa) cho các nhân viên Liên Hợp Quốc sau khi cáo buộc vài người trong số họ 'đồng lõa' với Phong trào Hồi giáo Hamas.
Theo 2 nguồn tin Ai Cập, Hamas và tổ chức Thánh chiến Hồi giáo phản đối đề xuất từ Ai Cập với nội dung từ bỏ quyền lực ở Gaza để đổi lấy ngừng bắn vô thời hạn.
Thủ tướng Benjamin Netanyahu đã đưa ra 3 điều kiện tiên quyết cho hòa bình ở Dải Gaza, gồm: Hamas phải bị tiêu diệt, Gaza phải được phi quân sự hóa và xã hội Palestine phải được phi quân sự hóa.
Hai nhóm Hamas và Thánh chiến Hồi giáo (Islamic Jihad) đã bác bỏ đề xuất của Ai Cập rằng họ phải từ bỏ quyền lực ở Dải Gaza để đổi lấy lệnh ngừng bắn vĩnh viễn, theo hai nguồn tin an ninh Ai Cập cho biết vào thứ Hai (25/12).
Ngày 12/12, Liên Hợp Quốc đã yêu cầu một lệnh ngừng bắn nhân đạo ngay lập tức ở Dải Gaza. Tuy Mỹ bỏ phiếu chống nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden cảnh báo Israel cẩn thận trước nguy cơ thế giới quay lưng.
Trong phiên họp đặc biệt khẩn cấp của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 12/12 (giờ Mỹ), phần lớn trong số 153 quốc gia đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết yêu cầu ngừng bắn vì lý do nhân đạo ngay lập tức ở Dải Gaza, trong khi có 10 phiếu chống và 23 phiếu trắng.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết kêu gọi ngừng bắn nhân đạo ngay lập tức ở Dải Gaza, trong bối cảnh cuộc chiến giữa Israel và Hamas không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Theo hãng tin AFP, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho biết, ông đã kêu gọi lực lượng Hamas 'đầu hàng ngay lập tức'.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu kêu gọi các thành viên nhóm vũ trang Hamas ở Dải Gaza đầu hàng, cảnh báo hậu quả nặng nề nếu họ không làm theo.
Truyền thông Israel đã cho đăng tải một đoạn video rò rỉ, được cho quay cảnh các tay súng Hamas đang đầu hàng binh lính Do Thái ở phía bắc Dải Gaza.
Ngày 19/5, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu khẳng định, nước này sẽ tiếp tục tấn công phong trào Hồi giáo Hamas của người Palestine cho đến khi khôi phục bình yên cho mọi người dân Israel.