Những người làm 3 điều này vào bữa tối ít có nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thói quen ăn tối không lành mạnh có liên quan nguy cơ mắc bệnh tật. Tuy nhiên, thực hiện 3 điều này trong bữa tối có thể giúp chúng ta giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, bệnh dạ dày.

Thiết bị siêu âm hỗ trợ kiểm soát huyết áp

Theo các nhà nghiên cứu, thiết bị này liên tục làm giảm huyết áp lưu động ban ngày ở những người trung niên bị tăng huyết áp.

Thói quen độc hại không kém hút thuốc lá của hàng triệu người

Nghiên cứu cho thấy ngồi quá lâu và lười vận động cũng nguy hiểm như hút thuốc lá và tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh tật, ảnh hưởng tuổi thọ.

'Vạch mặt' thói quen hàng ngày khiến cơ thể lão hóa nhanh chóng

Nếu bạn làm việc tại văn phòng hoặc tại nhà, bạn có thể biết quá rõ cảm giác của việc ngồi hàng giờ liên tục mà không có thời gian nghỉ giải lao.

Các chuyên gia: Cần chú trọng chăm sóc sức khỏe giai đoạn hậu COVID-19

Tuần trước, giới y khoa Ấn Độ bàng hoàng trước cái chết của một bác sĩ 41 tuổi đột ngột ngã quỵ khi đang chạy bộ tại sân vận động quốc tế Jawaharlal Nehru ở thành phố Kochi. Đây là một ví dụ điển hình mà các chuyên gia Ấn Độ đưa ra nhằm khuyến cáo các bệnh nhân COVID-19 sau khi bình phục cần chú trọng chăm sóc cơ thể và hạn chế các hoạt động quá sức.

Biến chứng tim mạch ở bệnh nhân COVID-19

Các dữ liệu cho thấy, COVID-19 tác động đến tim của bệnh nhân nhập viện, những người mắc bệnh nhẹ và những người không có bệnh tim trước đó. Những vấn đề liên quan đến tim này có thể vẫn tồn tại rất lâu sau khi bệnh nhân khỏi bệnh COVID-19, dù là thể nặng hay thể nhẹ.

Dịch COVID quay trở lại, bạn cần biết 9 nhóm bệnh nền chính

Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 có sẵn các bệnh nền đang điều trị nội trú ở các bệnh viện, nhất là trong các bệnh viện đang tạm thời bị phong tỏa. Và thực tế hiện nay, ở Việt Nam, các ca tử vong do COVID-19 hầu hết đều có sẵn nhiều bệnh nền nặng như suy thận, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, béo phì... Vậy bệnh nền liên quan COVID-19 là những bệnh nào?

COVID-19 có thể ảnh hưởng đến tim, ngay cả sau khi đã hồi phục

Theo tin tức của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, ngày càng nhiều nghiên cứu cho thấy nhiều người sống sót sau COVID-19 có thể gặp một số loại tổn thương tim, ngay cả khi họ không bị mắc bệnh tim tiềm ẩn. Điều này sẽ khiến các chuyên gia chăm sóc sức khỏe lo lắng về khả năng gia tăng bệnh suy tim.

Dấu hiệu nhiễm Covid-19: Không chỉ sốt, ho, khó thở…

Những người mắc Covid-19 có nhiều triệu chứng 'lạ' hoặc cũng có người không có triệu chứng. Nếu bạn đang gặp bất kỳ dấu hiệu nào trong số này, hãy báo cho cơ quan y tế ngay lập tức.

Không chỉ 'thích' phổi, virus corona mới còn tấn công hàng loạt nội tạng

Càng ngày càng có thêm nhiều dữ liệu cho thấy virus nCoV nguy hiểm ngoài tầm hiểu biết của các nhà khoa học khi gây ra hàng loạt tổn thương.

Tập tạ giúp giảm mỡ xấu xung quanh tim

Khi tập thể dục, bắt đầu ăn uống lành mạnh hơn và giảm vài cân, bạn có thể giảm được mỡ ở vùng bụng, nhưng có một loại giảm mỡ khác cũng quan trọng không kém – đó là giảm mỡ xung quanh tim.

Không nên coi thường những triệu chứng thoáng qua của tim

Phân tích bệnh án của 5.669 cư dân của miền Bắc Phần Lan, những người đột ngột qua đời vì một cơn đau tim, các nhà khoa học khuyến cáo chúng ta không nên bỏ qua những triệu chứng báo hiệu cơn đau tim thầm lặng như buồn nôn, đổ mồ hôi quá nhiều, khó tiêu và đau cơ (nguyên nhân thực sự của các biểu hiện đó là giảm lưu lượng máu trong tim), tê liệt chân và tay, chóng mặt, mệt mỏi đột ngột và khó chịu ở vùng ngực.