Nhờ vào chính sách giá rẻ, các hãng ô tô điện Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ, doanh số xe bán ra ngày càng tăng cao.
Ngày 13-3, thống kê do hãng tin Reuters công bố cho thấy, tăng trưởng doanh số xe thuần điện (BEV) và xe hybrid sạc ngoài (PHEV) trên toàn cầu tiếp tục chậm lại trong tháng 2-2024.
Theo EV Volumes - nền tảng dữ liệu về xe điện toàn cầu vừa được trang Clean Technica công bố, ở phân khúc ô tô điện cỡ nhỏ, Wuling Mini EV là mẫu xe bán chạy nhất với doanh số 237.919 xe năm 2023.
Tận dụng lợi thế về hoạt động sản xuất pin, các hãng xe điện tại Trung Quốc đang liên tục hạ giá để mở rộng doanh số bán hàng.
Sau khi trải qua thập kỷ vừa qua với tư cách là 'nhà vô địch ồn ào nhất' về xe hybrid trong ngành công nghiệp ô tô thế giới, các giám đốc điều hành của Toyota có thể sẽ khiến ngành ô tô phải nhìn lại về những gì mà họ đã làm.
Thị trường Mỹ là sự bảo chứng cho một thương hiệu xe hơi về phương diện kỹ thuật, để từ đây bán xe ra khắp thế giới.
Lần đầu tiên trong lịch sử, một chiếc xe điện có doanh số bán hàng cao nhất trong năm. Và kỷ lục đó đã thuộc về Tesla Model Y 2023.
Doanh số xe sang của BMW trên toàn cầu đã tăng trưởng 7,3% lên 2.253.835 chiếc và là lần thứ 3 liên tiếp đứng đầu trong làng ôtô hạng sang thế giới.
Xe điện Tesla Model Y bất ngờ vượt mặt Toyota để trở thành mẫu ô tô bán chạy nhất thế giới năm 2023, với doanh ở mức kỷ lục đạt 1,23 triệu xe.
Xe điện Tesla Model Y lần đầu tiên trở thành mẫu ô tô bán chạy nhất thế giới, đẩy lùi các mẫu xe của Toyota xuống các vị trí kế sau. Kết quả ước tính doanh số xe toàn cầu năm 2023 cho thấy xe điện đang ngày càng trở nên phổ biến.
Vượt qua bộ đôi xe xăng đến từ hãng Toyota là RAV4 và Corolla, ô tô điện Model Y trở thành xe bán nhiều nhất thế giới năm 2023, với 1,23 triệu chiếc.
Tesla Model Y vượt qua RAV4 và Corolla của Toyota để trở thành ôtô bán chạy nhất thế giới trong năm 2023.
Cơ quan năng lượng quốc tế IEA cho biết doanh số xe điện toàn cầu sẽ chiếm 40% - 45% tổng doanh số bán xe, góp phần đẩy nhanh sự kết thúc của kỷ nguyên dầu mỏ.
Bốn hãng xe Nhật Bản gồm Toyota, Honda, Isuzu và Mitsubishi cam kết đầu tư 150 tỉ baht (4,34 tỉ đô la) vào Thái Lan trong 5 năm tới nhằm hỗ trợ nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á chuyển đổi sang sản xuất xe điện. Động thái này diễn ra sau khi Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin cảnh báo các hãng xe Nhật Bản có thể bị 'bỏ lại phía sau' khi các đối thủ từ Trung Quốc đang dần chiếm lĩnh thị trường xe điện Thái Lan.
Chi phí sản xuất trung bình của ô tô điện Trung Quốc chỉ bằng chưa đến một nửa so với xe của Mỹ và châu Âu, dẫn tới khoảng cách về giá ngày càng lớn, từng bước xoay đổi cục diện trên thị trường ô tô.
Các nhà sản xuất ôtô truyền thống cũng như Tesla, Rivian và các hãng khởi nghiệp xe điện khác đang 'cài số lùi' với các khoản đầu tư và điều chỉnh lại chiến lược trước những trở ngại trong 'mảng' EV.
Tại Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), nhiều tiếng nói không hài lòng về tốc độ giảm tiêu thụ dầu mỏ chậm chạp để chống biến đổi khí hậu. Nhưng có một điều tích cực mà các đại biểu có thể chỉ ra là số lượng xe điện ngày càng tăng trên toàn thế giới làm sứt mẻ lớn nhu cầu nhiên liệu hóa thạch này.
Tại hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc lần thứ 28 (COP28) ở Dubai, rất nhiều người bày tỏ sự lo ngại về tốc độ chậm rãi trong việc giảm tiêu thụ năng lượng hóa thạch để chống lại biến đổi khí hậu. Thế nhưng, một điểm tích cực mà các đại biểu có thể nhấn mạnh là số lượng ô tô điện ngày càng tăng trên thế giới đang làm sụt giảm đáng kể nhu cầu tiêu thụ dầu.
Theo công ty nghiên cứu thị trường Rho Motion, doanh số bán ô tô điện đang tiếp tục tăng mạnh trên toàn cầu. Trong đó. Trung Quốc báo cáo doanh số bán ô tô điện hàng tháng kỷ lục vào tháng 10 bất chấp việc chấm dứt trợ cấp.
Khoảng cách giữa giá xe điện Trung Quốc và xe điện châu Âu đang là rất lớn và thậm chí còn đang bị kéo giãn.
Nếu đánh giá thấp các mẫu ô tô điện Trung Quốc, các nhà sản xuất châu Âu, Mỹ có thể phải trả giá rất đắt cho cuộc cách mạng tiếp theo trong ngành này.
Theo đó, Toyota Corolla là mẫu xe phổ biến nhất của hãng và hiện cũng là mẫu xe bán chạy nhất trong lịch sử ô tô.
Hãng xe điện Tesla của Mỹ đang lên kế hoạch sản xuất xe điện bình dân tại một nhà máy gần Berlin, Đức, với giá bán chỉ 25.000 euro, tương đương khoảng 26.800 đô la Mỹ. Thông tin này lập tức khiến nhà đầu tư báo mạnh một loạt cổ phiếu của các nhà sản xuất xe điện của Trung Quốc.
Tesla có kế hoạch sản xuất chiếc ô tô điện trị giá 25.000 euro (26.838 USD) tại nhà máy của họ gần Berlin (thủ đô Đức), một nguồn tin am hiểu vấn đề này nói với hãng tin Reuters hôm 6.11.
Các nhà phân tích ở JATO Dynamics cho rằng nhiều nước bắt đầu cấp bằng lái cho người lái xe chỉ biết dùng số tự động, khiến quá trình 'diệt vong' hộp số sàn diễn ra nhanh hơn.
Báo cáo của JATO Dynamics cho thấy, khách hàng Hàn Quốc không còn mua xe số sàn, trong khi tại thị trường Nam Phi, xe số sàn vẫn còn phổ biến.
Xe điện Trung Quốc đang dần thể hiện sự ảnh hưởng tới thị trường Mỹ, châu Âu khi doanh số bán hàng của các hãng xe lâu đời bị giảm sút.
Ô tô điện Trung Quốc có mức giá trung bình bằng một nửa so với mức giá trung bình của xe điện tại Hoa Kỳ hoặc châu Âu. Do đó, nhiều hãng xe phương tây đang lo ngại về tương lai khi đứng trước sức ép về giá cả.
Giá trung bình ô tô điện của Trung Quốc thấp hơn một nửa so với giá trung bình xe điện của châu Âu đã khiến các nhà sản xuất lo lắng.
Khi xe bán tải chạy điện Cybertruck xuất hiện, nó dự kiến sẽ đưa Elon Musk vào khu vực sinh lợi nhất tại thị trường Bắc Mỹ.
Dù sở hữu đặc điểm thân thiện môi trường, song xe điện đang hứng chịu không ít phàn nàn từ người dân Mỹ và châu Âu.