Ngày 8/4, theo một bài báo đăng trên tờ The Guardian, công ty dược phẩm Mỹ Moderna tuyên bố, vắc xin phòng bệnh ung thư, bệnh tim mạch và bệnh tự miễn dịch cũng như các bệnh khác có thể sẵn sàng vào năm 2030.
Hầu hết trẻ em đều mắc thủy đậu một lần trong đời. Căn bệnh này rất dễ lây lan.
Các cuộc thử nghiệm lâm sàng cho thấy vắc-xin cập nhật của hãng Moderna tạo phản ứng miễn dịch mạnh mẽ hơn đối với chủng gốc virus SARS-CoV-2 và biến thể phụ Omicron BA.1
Số trường hợp nhiễm COVID-19 tăng cao làm dấy lên lo ngại về việc giảm khả năng bảo vệ của vaccine chống lại các biến thể mới.
Một nhóm nghiên cứu tại Anh phát hiện lượng kháng thể của con người tăng vọt sau khi tiêm mũi vaccine ngừa Covid-19 lần thứ tư.
Vào tháng 1/2022, tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở nhóm trong độ tuổi 70 tại Anh đã tiêm 3 mũi vaccine là 155/100.000 người, thấp hơn 14 lần so với mức 2.248 người/100.000 người chỉ tiêm 2 mũi cơ bản.
Israel ghi nhận lượng kháng thể tăng gấp 5 lần ở 154 nhân viên y tế khỏe mạnh sau khi tiêm mũi vắc xin thứ 4.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Chính phủ Anh ngày 16/2 cho biết trẻ em từ 5-11 tuổi ở vùng England sẽ được tiêm một mũi vaccine ngừa COVID-19 liều thấp, sau khi Ủy ban hỗn hợp về tiêm chủng (JCVI), cơ quan tư vấn của Chính phủ Anh, đưa ra khuyến nghị trên vào ngày 15/2. Trước đó, chỉ những trẻ em ở nhóm tuổi này mắc bệnh nền có nguy cơ cao khi mắc COVID-19 mới đủ điều kiện tiêm chủng ở vùng England.
Chị Lê Ngọc T., nhà ở TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang, điện thoại cho bác sĩ hỏi, vừa qua cả nhà chị mắc Covid-19, nay đã hết thời gian cách ly được nửa tháng, trong đó con chị đang học lớp 1 thì có nên đăng ký tiêm ngừa cho bé theo kế hoạch của Bộ Y tế về tiêm ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi không? Bác sĩ khuyên chị L., dù bé đã mắc bệnh hay chưa mắc bệnh Covid-19 vẫn phải tiêm ngừa. Nếu vừa khỏi bệnh, không có biến chứng thì nên đợi ít nhất 1 tháng sau bé mới được tiêm ngừa.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 30/1 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 373.666.199 ca COVID-19 trong đó có 5.677.638 người tử vong. Hơn 295 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục trong khi vẫn còn hơn 72,95 triệu người chưa khỏi.
Ngày 30/1, Cơ quan Y tế quốc gia Anh (NHS) cho biết Anh sẽ tiến hành tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cho những trẻ em có nguy cơ cao nhất từ 5-11 tuổi trong tuần này.
Cơ quan Y tế quốc gia Anh (NHS) sáng 30/1 cho biết, nước này sẽ triển khai tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi có nguy cơ nhiễm bệnh cao ngay trong tuần này.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 1,7 triệu ca mắc COVID-19 và trên 3.100 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là trên 307,6 triệu ca, trong đó trên 5,5 triệu ca tử vong.
Vương quốc Anh đã trở thành quốc gia thứ 7 trên thế giới có hơn 150.000 người tử vong vì dịch COVID-19, sau Mỹ, Brazil, Ấn Độ, Nga, Mexico và Peru.
Một chuyên gia hàng đầu góp công sáng tạo nên vaccine AstraZeneca đánh giá việc tiêm phòng nhắc lại cho tất cả mọi người trên thế giới nhiều lần trong năm là không khả thi.
Nhiều nước, trong đó có Israel bắt đầu triển khai tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ tư cho dân để đề phòng biến thể Omicron, bất chấp tranh cãi giữa giới chuyên gia về độ cần thiết của việc này.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 895.000 ca mắc COVID-19 và trên 6.000 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã vượt 278 triệu ca, trong đó trên 5,39 triệu ca tử vong.
Phản ứng miễn dịch bẩm sinh của trẻ có khả năng bảo vệ tốt hơn trước virus SARS-CoV-2, vì vậy trẻ em ít mắc bệnh nặng hơn so với người trưởng thành.
Anh thông báo triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em dễ bị tổn thương từ 5-11 tuổi, trong khi Mexico sẽ sớm tiêm mũi tăng cường cho các nhân viên ngành y tế và giáo dục.
Chính phủ Anh ngày 22/12 thông báo triển khai tiêm phòng COVID-19 cho trẻ em thuộc nhóm dễ bị tổn thương trong độ tuổi từ 5-11 tuổi, sau khi Cơ quan quản lý dược phẩm Anh cấp phép sử dụng vaccine của hãng Pfizer/BioNTech cho nhóm tuổi này.
Anh đang xem xét triển khai đợt tiêm chủng thứ tư ngừa Covid-19 sau khi Israel và Đức cũng bật đèn xanh.
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron trên khắp nước Anh đã khiến giới chức y tế phải phát đi cảnh báo, nếu không hành động ngay lập tức, quốc gia này sẽ chứng kiến 1 triệu ca mắc mỗi ngày vào thời điểm cuối tháng 12.
Nếu không có các biện pháp phòng ngừa bổ sung, số ca tử vong vì Covid-19 tại Anh sẽ tăng cao trong mùa đông này, các nghiên cứu cho biết.
Anh đã trở thành một trong những quốc gia có khoảng thời gian tiêm giữa liều thứ hai và liều tăng cường ngắn nhất thế giới.
Mỹ hiện vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi COVID-19 với số ca nhiễm mới trong 24 giờ qua cao nhất thế giới với 53.774 ca và ghi nhận 312 ca tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại London, các cố vấn khoa học của chính phủ Anh ngày 29/11 khuyến nghị chương trình tiêm mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19 của nước này cần được mở rộng cho tất cả người trưởng thành, đồng thời rút ngắn một nửa thời gian giữa mũi tiêm thứ hai và mũi tăng cường xuống còn 3 tháng.
Ngày 29/11, Phó Chủ tịch Ủy ban hỗn hợp về Tiêm phòng và Miễn dịch Anh (JCVI) Anthony Harnden cho biết nước này đang tiến tới việc tiêm mũi tăng cường cho toàn bộ người dân.
Cơ quan An ninh Y tế của Vương quốc Anh (UKHSA) trong ngày 28/11 đã ghi nhận trường hợp thứ ba nhiễm biến chủng virus Omicron, trong bối cảnh chính phủ nước này sẽ tái áp dụng một số biện pháp phòng chống dịch COVID-19 đã được gỡ bỏ kể từ sau 'ngày tự do' hồi giữa tháng 7.
Giới chức Anh cho rằng trẻ em trên 12 tuổi trở lên từng mắc COVID-19 không nên tiêm vaccine sau 12 tuần nhiễm bệnh.
Các chuyên gia nhận định trong tương lai, thế giới tiếp tục chứng kiến những đợt dịch tái bùng phát. Do đó, các nước cần chuẩn bị để sẵn sàng siết chặt quy định phòng dịch khi cần.
Chính phủ Litva đã thông qua đề xuất của Bộ Y tế nước này về việc bắt buộc đeo khẩu trang y tế hoặc khẩu trang bảo hộ trong không gian kín từ ngày 15/11.