Mỹ và Nhật Bản chính thức bắt tay cùng nhau nghiên cứu một hệ thống phòng không có khả năng đánh chặn vũ khí siêu vượt âm mà hai nước hiện chưa thể bắn hạ.
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật tập trận phòng thủ tên lửa ba bên, vài ngày sau khi Triều Tiên bắn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-18.
Ngày 16/7, Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc đã tiến hành tập trận chung tại khu vực biển Nhật Bản. Mục đích của cuộc tập trận này được cho là nhằm ứng phó với việc phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Hãng tin Yonhap dẫn thông báo của Hải quân Hàn Quôc cho biết ngày 16/7, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành một cuộc tập trận phòng thủ tên lửa 3 bên ở vùng biển quốc tế phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Cuộc thử nghiệm tên lửa SM-3 được tàu khu trục JS Maya và JS Haguro của Nhật Bản tiến hành ngoài khơi quần đảo Hawaii của Mỹ từ tuần trước, nhưng thông tin chỉ được Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản công bố hôm 21/11.
Hai tàu khu trục JS Maya và JS Haguro của Nhật Bản đã diễn tập phóng tên lửa đánh chặn SM-3 và hạ mục tiêu mô phỏng tên lửa đạn đạo bên ngoài khí quyển.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã đề nghị đóng 2 tàu phòng thủ tên lửa mới để thay thế cho việc xây dựng hệ thống phòng thủ Aegis trên đất liền.
Tàu khu trục tên lửa đầu tiên thuộc Đề án 27DDG mang tên JS Maya của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (JMSDF) sẽ chính thức được đưa vào biên chế trong tháng 3 tới đây.
Một năm kể từ ngày được hạ thủy, tàu JS Maya - khu trục hạm Aegis hiện đại nhất của Phòng vệ Biển Nhật Bản đã bắt đầu chương trình thử nghiệm trên biển đầu tiên mình.
Khu trục hạm JS Maya hiện đại nhất của Nhật Bản rời cảng Yokohama, bắt đầu quá trình chạy thử trên biển trước khi được biên chế vào năm 2020. Động thái này khiến Bắc Kinh lo lắng trong bối cảnh hai nước vẫn đang có những tranh chấp lãnh hải.
Sau một thời gian nằm thử nghiệm tại cảng nhà máy Japan Marine United, siêu hạm đầu tiên thuộc đề án 27DDG của Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản đã bắt đầu thực hiện chuyến đi biển đầu tiên.