Truyền thông CH Séc đề cao vai trò Việt Nam trong thúc đẩy hợp tác đa phương

Theo TTXVN, truyền thông CH Séc đã có loạt bài đánh giá tích cực về các nội dung phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại Phiên thảo luận chung cấp cao Ðại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 76, đồng thời đề cao vai trò của Việt Nam thúc đẩy hợp tác đa phương và luật pháp quốc tế trong việc giải quyết các thách thức toàn cầu, trong đó có vấn đề Biển Ðông, nhằm góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định và phát triển của mỗi quốc gia, khu vực và thế giới.

Giới chuyên gia, học giả Séc đánh giá cao phát biểu của Chủ tịch nước Việt Nam tại LHQ

Giới chuyên gia, học giả Séc đã đánh giá cao các nội dung phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại khóa họp 76 Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ), nhất là những sáng kiến và đề xuất của Việt Nam tại Phiên thảo luận chung cấp cao của ĐHĐ về chủ đề hướng tới phục hồi sau đại dịch COVID-19 và tại Phiên thảo luận cấp cao của Hội đồng Bảo an (HĐBA) về an ninh khí hậu.

Chuyên gia Czech: Bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại phiên thảo luận về Tăng cường an ninh biển nâng tầm vị thế Việt Nam

Ngày 11/8, các chuyên gia Czech đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến vừa qua của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về chủ đề Tăng cường an ninh biển.

Chuyên gia Séc đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam tại phiên họp của HĐBA về Tăng cường an ninh biển

Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Praha ngày 11/8, các chuyên gia Séc đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tại Phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến vừa qua của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về chủ đề Tăng cường an ninh biển.

Chính sách đối ngoại đa phương hóa giúp Việt Nam nâng cao vị thế

Với kinh nghiệm và những thành công đạt được trong lĩnh vực đối ngoại thời gian qua, Việt Nam sẽ tích cực tham gia góp phần duy trì ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Gia tăng 'đối trọng' gìn giữ ổn định Biển Đông

3 cường quốc châu Âu là Anh, Pháp, Đức (nhóm E3) gửi công hàm chung lên Liên hợp quốc (LHQ) vào ngày 16-9 khẳng định lập trường bảo vệ luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) 1982 đối với vấn đề Biển Đông. Giới chuyên gia quốc tế cùng chung đánh giá, sự kiện này đã ghi thêm một 'dấu mốc' quan trọng trong nỗ lực toàn cầu nhằm duy trì ổn định, hòa bình trên Biển Đông.