Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 17/10, tại trụ sở Ban Thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ở Jakarta (Indonesia) đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung tâm Điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (AHA) nhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vực ứng phó khẩn cấp và quản lý thảm họa thiên tai.
Theo Ủy viên Quản lý khủng hoảng của Liên minh châu Âu, đợt ngập lụt kỷ lục tại Trung Âu và sự cố cháy rừng nghiêm trọng tại Bồ Đào Nha là bằng chứng cho thấy tình trạng biến đổi khí hậu tại châu Âu đang ở mức báo động.
Chiếc trực thăng chở Tổng thống Iran Ebrahim Raisi cùng các quan chức khác đã gặp nạn khi trở về từ tỉnh Đông Azerbaijan. Dưới đây là những thông tin có được cho đến nay về sự cố này.
Một chiếc trực thăng chở Tổng thống Iran Ebrahim Raisi và Ngoại trưởng đã bị rơi khi đang trên đường trở về từ Đông Azerbaijan.
Bộ Tình trạng khẩn cấp Nga sáng sớm 20/5 thông báo cử đội cứu hộ tới Iran hỗ trợ tìm kiếm chiếc trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi mất tích tại vùng núi ở Tây Bắc Iran.
Ngay sau vụ máy bay trực thăng chở Tổng thống Iran gặp nạn hôm 19/5, cộng đồng quốc tế đã có những tuyên bố thể hiện sự ủng hộ và sẵn sàng giúp đỡ nước Cộng hòa Hồi giáo.
Ngày 20/5, thông tin từ nhà chức trách Iran cho biết một chiếc trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi và Ngoại trưởng Hossein Amirabdollahian bị rơi vào ngày 19/5 khi đang bay qua địa hình núi trong sương mù dày đặc, khi vừa kết thúc chuyến thăm Azerbaijan.
Hàng ngàn người Iran đổ xuống đường cầu nguyện Tổng thống Iran Ebrahim Raisi có thể trở về an toàn, sau khi chiếc trực thăng chở ông rơi ở vùng núi phía Tây Bắc nước này.
Theo Reuters, giới chức Iran xác nhận, chiếc trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi và Bộ trưởng Ngoại giao nước này đã bị rơi hôm 19.5.
Ngày 19/5, kênh truyền hình nhà nước Iran dẫn các báo cáo ban đầu cho biết, trực thăng chở Tổng thống Ebrahim Raisi đã phải hạ cánh khẩn cấp và đội cứu hộ đang nỗ lực tiếp cận hiện trường sớm nhất có thể.
Bộ Ngoại giao nhiều nước ra tuyên bố cho biết họ sẵn sàng giúp đỡ Tehran tìm kiếm chiếc trực thăng chở Tổng thống và Ngoại trưởng Iran gặp nạn, đồng thời cầu mong các quan chức Iran bình an vô sự.
Ngày 20/5, theo thông tin mới nhất trong vụ trực thăng chở Tổng thống Iran Ebrahim Raisi gặp nạn, đội cứu hộ đã làm việc xuyên đêm để tìm kiếm và mới phát hiện dấu hiệu nhiệt, liên lạc nhiều lần với người trên máy bay.
Khoản đóng góp này sẽ được chuyển qua các đối tác nhân đạo của EU, bao gồm các cơ quan Liên hợp quốc và các tổ chức NGO tích cực tham gia hoạt động viện trợ nhân đạo.
Ngày 23/4, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền, ông Volker Turk đã lên án mạnh mẽ các cuộc không kích của Israel mới đây ở thành phố Rafah phía Nam Dải Gaza khiến nhiều phụ nữ và trẻ em thiệt mạng.
UNRWA, được thành lập vào năm 1949, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho 5,9 triệu người tị nạn Palestine ở các khu vực bị chiến tranh tàn phá.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm thứ Hai cho biết các nhà tài trợ thế giới đã cam kết viện trợ nhân đạo hơn 2,1 tỷ USD cho Sudan, sau khi cuộc chiến kéo dài một năm khiến người dân nước này đến bờ vực nạn đói.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 14/3 đã kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu ngoài hành lang hàng hải Cyprus hiện có, nhằm gia tăng lượng hàng viện trợ đến Dải Gaza - nơi có 2,2 triệu người dân đang 'bị đe dọa bởi nạn đói, bệnh tật và cái chết'.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 14/11.
Ngày 13/11, Ủy viên châu Âu phụ trách quản lý khủng hoảng, ông Janez Lenarcic, đã kêu gọi tạm dừng giao tranh ở Dải Gaza và cung cấp nhiên liệu khẩn cấp để duy trì hoạt động của các bệnh viện ở vùng lãnh thổ này.
EU đã đính chính thông tin Ủy viên châu Âu phụ trách vấn đề mở rộng và láng giềng ông Oliver Varhelyi cho biết khối này sẽ tạm dừng tất cả các khoản viện trợ phát triển dành cho Palestine trong năm 2023
Ủy viên châu Âu phụ trách quản lý khủng hoảng Janez Lenarcic khẳng định hoạt động 'viện trợ nhân đạo của EU cho những người Palestine đang cần giúp đỡ sẽ tiếp tục chừng nào còn cần thiết.'
Những trận cháy rừng bùng phát khắp nơi đang khiến Hy Lạp mất đi rất nhiều 'lá phổi' xanh vô giá. Thực trạng ấy làm dấy lên nỗi tức giận của người dân nước này, khi cho rằng chính quyền chịu phần trách nhiệm lớn trong việc để xảy ra thảm họa.
Ngày 29/8, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) cho biết trong 11 ngày qua, đám cháy rừng ở vùng Evros, gần thành phố cảng Alexandroupoli, đã hủy hoại và thiêu rụi một diện tích lớn hơn cả thành phố New York (Mỹ).
Khi lực lượng cứu hỏa đang tập trung dập lửa sau vụ nổ thứ nhất thì xảy ra vụ nổ thứ phát ở một bồn nhiên liệu khác khiến số người thương vong tăng cao.
Ngày 25-8, theo AP, tình trạng gió lớn và khô hạn khiến nỗ lực không chế những đám cháy rừng đang hoành hành Hy Lạp gặp khó khăn. Trong đó, một đám cháy ở phía Đông Bắc quốc gia này được đánh giá là nghiêm trọng nhất tại Liên minh châu Âu (EU).
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, hàng nghìn người dân ở ngoại ô thủ đô Athens của Hy Lạp ngày 22/8 đã nhận được yêu cầu sơ tán trong bối cảnh lực lượng cứu hỏa đang chiến đấu với các đám cháy rừng trên cả nước.
Rừng bị tàn phá và cháy rừng ở Nam Âu đang gây thiệt hại kinh tế to lớn. Điều này có ý nghĩa gì đối với người dân địa phương và ngành du lịch mà hầu hết họ phụ thuộc vào?
Cầu hàng không nhân đạo sẽ vận chuyển hàng viện trợ nhân đạo về y tế, thực phẩm cũng như nhiều mặt hàng khẩn cấp khác tới thành phố Goma, miền đông Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo.
Tính đến sáng ngày 10/2/2023, thảm họa động đất mạnh 7,8 độ Richter hôm 6/2 đã khiến 17.674 người tại Thổ Nhĩ Kỳ và 3.377 người ở Syria thiệt mạng.
Hai ngày sau trận động đất khiến hơn 12.000 người thiệt mạng, quan chức Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/2 cho biết khối này đã nhận được yêu cầu cứu trợ đầu tiên từ chính phủ Syria.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ tin tưởng Nhà nước và nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ, Syria sẽ sớm vượt qua giai đoạn khó khăn, thách thức này, ổn định đời sống kinh tế xã hội; khẳng định Việt Nam sẵn sàng tham gia cùng cộng đồng quốc tế hỗ trợ Syria và Thổ Nhĩ Kỳ khắc phục hậu quả trong khả năng của mình.
Ngày 8/2, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đến thăm các vùng bị ảnh hưởng bởi trận động đất ngày 6/2 tại miền nam nước này để đánh giá thiệt hại, cũng như các nỗ lực cứu hộ và cứu trợ, trong bối cảnh số nạn nhân thiệt mạng trong động đất ở cả Thổ Nhĩ Kỳ và nước láng giềng Syria đã vượt quá 11 nghìn người.
Theo số liệu cập nhật đến 18h ngày 8/2 (giờ Việt Nam), số nạn nhân thiệt mạng trong trận động đất kinh hoàng tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria hiện đã vượt 11.200 người.
Theo số liệu cập nhật đến 18h ngày 8/2 (giờ Việt Nam), số nạn nhân thiệt mạng trong trận động đất kinh hoàng tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria hiện đã vượt 11.200 người. Trong khi đó, nhiều nước tiếp tục hỗ trợ và cử nhiều đoàn cứu hộ tới hai nước này.
Đến nay, Liên hợp quốc (LHQ), Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cùng gần 20 quốc gia đã cam kết hoặc triển khai lực lượng tới tham gia công tác cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
Nhiều quốc gia trên thế giới ngỏ ý hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ và Syria về thông tin hậu cần, thiết bị cứu hộ, cũng như cung cấp chỗ ở cho những người bị mất nhà ở do thảm họa.
Ủy ban châu Âu (EC) thông báo đã điều lực lượng tìm kiếm cứu hộ từ 10 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tới Thổ Nhĩ Kỳ và Syria để hỗ trợ hai nước khắc phục hậu quả động đất.
Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã hỗ trợ nhân lực, gửi hàng viện trợ đến Thổ Nhĩ Kỳ và Syria, trong bối cảnh trận động đất mạnh 7,8 độ Richter khiến hơn 3.800 người thiệt mạng.
Tính đến chiều tối 6-2, trận động đất có độ lớn 7,8 độ richter làm rung chuyển và làm sập nhiều tòa nhà ở miền Trung Thổ Nhĩ Kỳ và miền Tây Bắc Syria vào rạng sáng cùng ngày đã khiến trên 700 người thiệt mạng và gần 5.000 người bị thương. Số nạn nhân thương vong sẽ còn tăng mạnh khi lực lượng cứu hộ đang ra sức tìm kiếm người bị nạn trong những đống đổ nát.
Cho đến cuối ngày 6/2, chưa ghi nhận thông tin có công dân Việt Nam bị ảnh hưởng bởi trận động đất mạnh 7,8 độ xảy ra ở Đông Nam Thổ Nhĩ Kỳ và miền Bắc Syria vào sáng cùng ngày.
Các lãnh đạo thế giới đã đồng loạt gửi lời chia buồn và sẵn sàng hỗ trợ khẩn cấp Thổ Nhĩ Kỳ và Syria - hai quốc gia hứng chịu trận động đất mạnh 7,8 độ richter.
Liên minh châu Âu (EU) đã huy động 10 nhóm tìm kiếm cứu nạn từ các nước thành viên triển khai tới khu vực chịu ảnh hưởng của động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ trong bối cảnh số nạn nhân thương vong trong thảm họa này liên tục tăng cao.
Theo thông tin mới cập nhật, chiều 6/2 (giờ Việt Nam), số thương vong do trận động đất mạnh ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã lên tới hơn 5.000.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ngày 6/2 cho biết các lực lượng vũ trang nước này đã thiết lập một hành lang hàng không để hỗ trợ các nhóm tìm kiếm, cứu nạn tới khu vực chịu ảnh hưởng của trận động đất gây thiệt hại lớn vào rạng sáng cùng ngày.
Ngày 27/1, Nhật Bản đã công bố các biện pháp trừng phạt bổ sung để đáp trả các hành động mới nhất của Nga ở Ukraine. Theo đó, Tokyo cấm xuất khẩu sang Moscow các mặt hàng chiến lược quan trọng và phong tỏa tài sản của hàng chục cá nhân.
Liên minh châu Âu đang tăng cường chuẩn bị cho các trường hợp khẩn cấp về hóa chất và hạt nhân có thể xảy ra.
Các chính phủ châu Âu đang rục rịch chuẩn bị cho mùa Đông khó khăn trong bối cảnh châu lục phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất nhiều thập niên.