Ngày 19-6, các điểm bỏ phiếu trong nước đã mở cửa để đón cử tri Pháp đi bỏ phiếu vòng 2 của cuộc bầu cử quốc hội nước này. Cử tri tại các vùng lãnh thổ hải ngoại và ở nước ngoài đã bắt đầu bỏ phiếu từ ngày 18-6. Đến 20 giờ ngày 19-6 (giờ địa phương), các điểm bỏ phiếu sẽ đóng cửa.
Liên minh 'Cùng nhau!' của Tổng thống Emmanuel Macron đã đánh mất thế đa số tuyệt đối tại quốc hội nước này, khi chỉ giành được 245 ghế trong Quốc hội gồm 577 thành viên của quốc gia Tây Âu.
Kết quả của một số cuộc thăm dò dư luận cho thấy liên minh cầm quyền của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ đánh rơi thế đa số tuyệt đối tại quốc hội và nhà lãnh đạo này cũng mất quyền kiểm soát các chương trình cải cách sau cuộc bầu cử vòng 2, ngày 19/6.
Theo kết quả thăm dò, liên minh 'Cùng nhau!' của Tổng thống Macron giành được nhiều ghế nhất (200-260 ghế), tuy nhiên, các đảng phái cần giành ít nhất 289 ghế để chiếm đa số tuyệt đối tại Quốc hội.
Ngày 19/6, các điểm bỏ phiếu tại Pháp mở cửa để cử tri đi bỏ phiếu trong vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội. Cuộc đua tại vòng hai chứng kiến sự cạnh tranh quyết liệt giữa Liên minh 'Cùng nhau!' của Tổng thống Emmanuel Macron (E.Ma-crông) và liên minh cánh tả NUPES của ông Jean-Luc Mélenchon (G.Mơ-lăng-sông).
Cử tri Pháp hôm nay đi bỏ phiếu bầu Quốc hội mới vòng 2. Cuộc bầu cử lần này là sự cạnh tranh hết sức cam go giữa đảng Liên minh trung dung của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và các đảng khác trong Quốc hội, bởi kết quả bầu cử sẽ chi phối quyền lực của Tổng thống Pháp trong những năm tới.
Với việc liên minh cánh tả và liên minh trung hữu ủng hộ Tổng thống Emmanuel Macron giành các kết quả sít sao tại vòng 1, bầu cử Quốc hội Pháp vòng 2 được cho là sẽ khó có các đột biến lớn.
Liên minh 'Cùng nhau!' của Tổng thống Emmanuel Macron có nguy cơ mất đa số tuyệt đối ở Hạ viện trước sự cạnh tranh quyết liệt của liên minh cánh tả NUPES của ông Jean-Luc Mélenchon.
Sáng 19/6 (giờ địa phương), các điểm bỏ phiếu trong lục địa đã mở cửa để các cử tri Pháp đi bỏ phiếu trong vòng 2 cuộc bầu cử quốc hội nước này.
Ngày 19/6, các điểm bỏ phiếu trong lục địa đã mở cửa để các cử tri Pháp đi bỏ phiếu trong vòng 2 cuộc bầu cử quốc hội nước này.
Theo các chuyên gia, phe cánh tả của ông Jean-Luc Mélenchon mới là thách thức lớn nhất với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc bầu cử quốc hội vào tháng 6 này.
Nước Pháp ngày 19/6 bước vào vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội khóa XVI của nền Đệ ngũ Cộng hòa trong bầu không khí 'nóng bỏng' hiếm có, cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Hôm nay (19/6), Pháp bước vào vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội khóa XVI của nền Đệ ngũ Cộng hòa trong bầu không khí 'nóng', cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Theo AFP, ngày 14-6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi cử tri trao cho liên minh 'Chung sức' của ông đa số phiếu vững chắc trong vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội nước này vào ngày 19-6 tới.Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ảnh: AFP/TTXVN
Kết quả vòng 1 bầu cử Pháp ngày 12/6 bị đảo ngược vào phút cuối với cách biệt cực nhỏ đã làm bùng lên những tranh cãi tại Pháp.
Vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội Pháp diễn ra vào ngày 12-6 vừa qua với kết quả gần ngang bằng giữa hai liên minh chính trị lớn nhất. Trong đó, liên minh trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron nhỉnh hơn liên minh cánh tả với tỉ lệ rất mong manh, hứa hẹn cuộc đua ở vòng 2 sẽ hết sức gay cấn.
Gần hai tháng sau cuộc bầu cử Tổng thống Pháp, ba ứng cử viên hàng đầu gặp lại nhau trong cuộc bầu cử lập pháp nước này.
Theo kết quả chính thức, liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron chỉ dẫn trước sít sao trước liên minh cánh tả mới NUPES. Như vậy, liên minh của ông Macron có nguy cơ không đạt được tỷ lệ đa số tuyệt đối (quá bán) trong quốc hội.
Theo Bộ Nội vụ Pháp, liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron đã giành được 25,75% phiếu bầu, tạm dẫn đầu với tỷ lệ chênh lệch rất ít so với 25,66% của liên minh NUPES thuộc cánh tả trong vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội Pháp diễn ra ngày 12/6.
Ngày 12/6, Bộ Nội vụ Pháp cho hay, liên minh 'Cùng nhau!' của Tổng thống Emmanuel Macron hiện dẫn trước liên minh cánh tả NUPES của ông Jean-Luc Mélenchon khoảng 1% phiếu bầu sau cuộc bầu cử Quốc hội vòng 1.
Các kết quả khảo sát bầu cử quốc hội Pháp cho thấy, liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron có thể không giành được quyền kiểm soát đa số tuyệt đối trong cơ quan lập pháp.
Với 26,1% số phiếu ủng hộ, liên minh cánh tả 'Nhân dân Xã hội và Sinh thái mới' về đầu tại vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội ngày hôm qua (12/6).
Sau khi kiểm 64% phiếu bầu, Bộ Nội vụ Pháp cho biết liên minh 'Cùng nhau!' đã giành được 24,54% số phiếu, tiếp theo là liên minh NUPES với 22,28% số phiếu.
Các cử tri Pháp ngày 12/6 bước vào vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội để lựa chọn ra 577 nghị sĩ Quốc hội khóa mới, trong bối cảnh chính trường Pháp bị phân hóa mạnh mẽ sau cuộc bầu cử Tổng thống cách đây 2 tháng.
Ngày 12/6, hơn 48 triệu cử tri Pháp được kêu gọi đi bỏ phiếu trong vòng một bầu cử Quốc hội (Hạ viện). Diễn ra vào thời điểm có nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội, liên minh tranh cử của Tổng thống Emmanuel Macron được dự báo khó có khả năng giành đa số tuyệt đối.
Tác động lớn nhất của cuộc bầu cử Quốc hội Pháp lần này sẽ không phải là mối lo của phe cực hữu, mà là ở xu hướng phân chia dứt điểm chính trường Pháp thành 3 cực và ở khả năng phe cánh tả tạo được đột phá.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, hai tháng sau khi Tổng thống Emmanuel Macron tái đắc cử, các cử tri Pháp tiếp tục đi bỏ phiếu để bầu chọn 577 nghị sĩ Quốc hội khóa XVI, trong đó có 11 đại biểu đại diện cho cộng đồng người Pháp sống ở nước ngoài.
Cuộc bầu cử Quốc hội Pháp sẽ chính thức diễn ra vào ngày mai 12/6 trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội Pháp ngày càng khó khăn do lạm phát tăng cao, chi phí cuộc sống đắt đỏ.
Việc một cảnh sát bắn chết người ở Paris đã gây ra những tranh cãi chính trị về biện pháp trị an của nước Pháp trước thềm cuộc bầu cử quốc hội sắp diễn ra.
Các ứng cử viên thuộc liên minh 'Chung sức' của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tạm thời dẫn đầu tại vòng 1 của 8/11 khu vực bầu cử dành cho người Pháp đang sinh sống tại hải ngoại.
Bốn đảng cánh tả Pháp ngày 7/5 đã ra mắt liên minh có tên gọi 'Liên minh nhân dân xã hội và sinh thái mới' (NUPES). Đây được xem là động thái lịch sử chưa từng có của cánh tả Pháp với mục tiêu giành chiến thắng trước liên minh 'Chung sức' của Tổng thống Macron trong cuộc bầu cử Quốc hội.
Sáng 7/5 (giờ địa phương), lễ nhậm chức nhiệm kỳ hai của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron được tổ thức tại Điện Élyseé ở Paris. Trong bài phát biểu nhậm chức, ông Emmanuel Macron cam kết xây dựng một nước Pháp mạnh mẽ hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Chia sẻ với Zing, các chuyên gia nhận định Tổng thống Emmanuel Macron có nhiều lợi thế giúp ông tái đắc cử, song chặng đường chèo lái nước Pháp sắp tới có thể đầy chông gai.
Hơn 1 tuần sau khi tái cử, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (5/5) đã thực hiện cải cách nội bộ đầu tiên khi đổi tên đảng 'Nền Cộng hòa Tiến bước' thành đảng 'Phục hưng' và lập liên minh 'Chung sức' để chuẩn bị cho cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vào tháng 6 tới.
Hàng trăm nghìn người trên khắp nước Pháp hôm qua (1/5) đã hưởng ứng lời kêu gọi của các nghiệp đoàn lao động lớn xuống đường tuần hành theo truyền thống trong Ngày quốc tế Lao động.
Tổng thống tái đắc cử của Pháp Emmanuel Macron đã suýt bị người phản đối quá khích ném cà chua trúng người khi ông đến thăm một khu chợ ở ngoại ô thủ đô Paris.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bị người dân ném cà chua khi đi thăm một khu chợ sau khi tái đắc cử.
Hội đồng Hiến pháp, cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong việc giám sát thực thi Hiến pháp tại Pháp, ngày 27/4 chính thức công bố kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử Tổng thống Pháp 2022 và tuyên bố ông Emmanuel Macron tái cử Tổng thống Pháp nhiệm kỳ 5 năm tới.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 24/4, mặc dù đối thủ của ông là bà Marine Le Pen giành được số phiếu tốt nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, đảng của ông Macron hiện phải đối mặt với một thách thức trước cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 6.
Dù ông Macron là người đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Pháp vừa qua, song ứng viên cực hữu Le Pen vẫn có một kết quả ấn tượng nhất từ trước tới nay.
Hôm thứ Hai vừa qua, Tổng thống Emmanuel Macron đã tái đắc cử, thậm chí giành được tỷ lệ phiếu khá áp đảo: 58,5% so với 41,5% của đối thủ cực hữu Marine Le Pen. Tuy nhiên, sẽ là quá sớm để ăn mừng và sẽ không có 'tuần trăng mật' hay cả thời gian nghỉ ngơi cho ông Macron.