Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, cuối tuần qua, Thủ tướng Michel Barnier - người được Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm vào ngày 5/9 - đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu. Đây là khoảng thời gian chuẩn bị thành lập chính phủ dài nhất của nước Pháp kể từ năm 1962.

Senegal: Lời hứa của ông Faye

Sau 6 tháng lên nắm quyền, Tổng thống Senegal Bassirou Diomaye Faye đang đối mặt với khó khăn khi phải thực hiện những điều đã hứa trước cử tri trong quá trình vận động tranh cử và khi lên nhậm chức Tổng thống.

Tìm đoàn kết trong chia rẽ

Ngay sau khi được Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chỉ định làm Thủ tướng, ông Michel Barnier đã bắt tay vào việc tìm chọn các bộ trưởng cho nội các mới. Thách thức đầu tiên của tân Thủ tướng Pháp, xuất thân từ đảng cánh hữu Những người Cộng hòa (LR), là lập một 'chính phủ đoàn kết vì lợi ích chung' của đất nước.

Những triển vọng và rủi ro chính trị sau khi Pháp có Thủ tướng mới

Ông Michel Barnier, đại diện của Đảng Cộng hòa Pháp, đã được bổ nhiệm làm Thủ tướng mới của đất nước hình lục lăng. Liệu điều này có giúp nước Pháp chấm dứt cuộc khủng hoảng chính trị suốt gần 2 tháng qua?

Pháp đã thoát bế tắc chính trị sau khi bổ nhiệm thủ tướng mới?

Ngày 5/9 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chính trị Pháp khi Tổng thống Emmanuel Macron chính thức bổ nhiệm Michel Barnier, cựu nhà đàm phán Brexit, làm thủ tướng mới của nước này.

Pháp: Quyết định mới của ông Macron khiến liên minh cánh tả giận dữ, đe dọa luận tội

Quyết định mới của ông Macron khắc sâu thêm sự bất ổn chính trị ở Pháp.

Phe cực tả cảnh báo rắn Tổng thống Macron

Các quan chức của đảng cực tả France Unbowed (LFI) đã cáo buộc Tổng thống Emmanuel Macron có hành vi chống lại nền dân chủ khi từ chối bổ nhiệm một thành viên cánh tả vào vị trí thủ tướng.

Tổng thống Pháp sẽ chỉ định Thủ tướng mới sau khi Olympic kết thúc

Ngày 23/7, Tổng thống Pháp ông Emmanuel Macron khẳng định dành mọi ưu tiên cho Thế vận hội Olympic mùa hè Paris 2024 và sẽ không chỉ định Thủ tướng mới trước khi sự kiện này kết thúc ngày 11/8.

Cuộc bỏ phiếu quan trọng đầu tiên tại Quốc hội Pháp khóa mới

Cuộc bỏ phiếu bầu Chủ tịch Quốc hội (Hạ viện) Pháp rất quan trọng vì phần lớn những gì xảy ra tiếp theo sẽ phụ thuộc vào kết quả cuộc bỏ phiếu này.

Cánh tả Pháp bật mạnh

Kết quả sơ bộ bầu cử Quốc hội Pháp vòng 2 ngày 7-7 cho thấy, liên minh cánh tả bất ngờ chiếm vị trí dẫn đầu, vượt qua đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu - đảng đã dẫn đầu vòng 1. Sau bầu cử, Pháp đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị dẫn đến tình trạng Quốc hội treo (không có đảng nào giành đủ đa số để thành lập chính phủ).

Chính phủ Macron sẽ thế nào sau cuộc đua tả hữu kịch tính?

Với màn lội ngược dòng ngoạn mục của liên minh cánh tả Mặt trận Bình dân mới (NFP) giành chiến thắng chung cuộc bầu cử quốc hội Pháp, tương lai chính trường nước này thời gian tới trở nên khó đoán.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và bài toán 'sống chung' với liên minh cánh tả

Khác hoàn toàn với dự đoán của giới phân tích và các cuộc thăm dò ý định bỏ phiếu, liên minh cánh tả Mặt trận Bình dân mới (NFP) đã bất ngờ dẫn đầu vòng 2 bầu cử Quốc hội Pháp, đẩy liên minh Tập hợp Quốc gia (RN) có xu hướng cực hữu xuống vị trí thứ ba.

5 điều kịch tính từ 'hộp Pandora' mà ông Macron vừa mở

Cuộc bầu cử quốc hội Pháp đã tạo ra một sự phân cực lớn trên chính trường nước này khi ba khối tả - trung dung - cực hữu giành số ghế không chênh lệch nhau quá nhiều trong quốc hội.

Hóc búa bài toán 'sống chung'

Bất ngờ lớn đã xảy ra tại vòng hai bầu cử quốc hội Pháp. Khác hoàn toàn với dự đoán của giới phân tích và các cuộc thăm dò ý định bỏ phiếu, khối chính trị giành vị trí dẫn đầu không phải là đảng Tập hợp Quốc gia (RN) và các đồng minh, mà là liên minh cánh tả Mặt trận Bình dân mới (NFP).

Kết quả bầu cử bất ngờ đặt ra câu hỏi lớn: Ai sẽ là thủ tướng Pháp tiếp theo?

Thủ tướng Pháp tiếp theo sẽ do Tổng thống Macron lựa chọn. Câu hỏi lớn là liên minh cánh tả, lực lượng về nhất trong cuộc bầu cử vừa xong, sẽ đề cử ai làm Thủ tướng.

Biết gì về liên minh cánh tả, phe dẫn đầu ngoạn mục trong cuộc bầu cử quốc hội Pháp?

Mặt trận Bình dân mới (NFP) dẫn đầu trong cuộc bầu cử quốc hội Pháp bằng màn lội ngược dòng ngoạn mục. Liên minh này có gì đặc biệt, liệu thủ tướng tiếp theo của Pháp sẽ đến từ liên minh này?

Bầu cử Pháp dự kiến có kết quả bất ngờ, Thủ tướng Pháp tuyên bố sẽ từ chức

74/90 ký tựLiên minh cánh tả Mặt trận Bình dân mới (NFP) được dự báo sẽ gây bất ngờ khi giành đa số ghế tại Quốc hội khiến Thủ tướng Pháp Gabriel Attal phải tuyên bố từ chức.

Pháp đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị

Kết quả sơ bộ bầu cử quốc hội Pháp vòng 2 ngày 7-7 cho thấy, liên minh cánh tả bất ngờ chiếm vị trí dẫn đầu, vượt qua đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu - đảng đã dẫn đầu vòng 1. Sau bầu cử, Pháp đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị dẫn đến tình trạng quốc hội treo (không có đảng nào dành đủ đa số để thành lập chính phủ).

Ai sẽ là Thủ tướng tiếp theo của Pháp?

Cuộc bầu cử Quốc hội Pháp đã chứng kiến cú xoay bất ngờ khi Liên minh cánh tả 'Mặt trận bình dân mới' (NFP) giành chiến thắng.

Bầu cử Quốc hội Pháp vòng 2: Cuộc 'soán ngôi' ngoạn mục, phe cực hữu thất bại ngoài dự đoán, khối thắng cuộc tuyên bố không đàm phán với ông Macron

Khác hoàn toàn với dự đoán của giới phân tích và kết quả của những cuộc thăm dò ý định bỏ phiếu, vòng 2 bầu cử sớm tại Pháp đã chứng kiến bất ngờ lớn.

'Khối Macron' bắt tay cánh tả ngăn phe cực hữu

Hiện liên minh trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron và liên minh cánh tả đang cùng nỗ lực quyết ngăn phe cực hữu giành chiến thắng tại vòng 2 cuộc bầu cử quốc hội Pháp cuối tuần này.

Bầu cử Quốc hội Pháp: Thất bại trong toan tính 'mượn tay' cử tri, liên minh của Tổng thống Macron tìm cách ngăn 'sao đổi ngôi'

Ngày 1/7, phe trung dung của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã hợp tác với liên minh cánh tả nhằm ngăn phe cực hữu chiếm đa số tuyệt đối tại Quốc hội và kiểm soát chính phủ nước này.

Nếu các đảng cấp tiến chiến thắng, chính sách châu Á của Pháp sẽ như thế nào?

Ngày 30.6, cử tri Pháp bắt đầu đi bỏ phiếu trong vòng đầu tiên của cuộc bầu cử lập pháp. Giới quan sát đặc biệt quan tâm: Nếu hai đảng cực đoan của Pháp - đảng cực hữu Tập hợp quốc gia (RN) và đảng cực tả Mặt trận Nhân dân mới (NFP) giành chiến thắng ở cả hai vòng của cuộc bầu cử, cách tiếp cận của Pháp đối với châu Á - và đặc biệt là Trung Quốc - sẽ thay đổi như thế nào?

Bộ trưởng Nội vụ Pháp đòi từ chức sau thất bại nặng nề về dự luật nhập cư

Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gérald Darmanin hôm thứ Hai 11/12 đề nghị từ chức sau khi dự luật nhập cư gây tranh cãi của ông bị Quốc hội bác bỏ, nhưng Tổng thống Emmanuel Macron từ chối chấp nhận.

Tranh cãi việc Pháp cấm nữ sinh Hồi giáo mặc abaya

Chỉ sau một tháng nhậm chức, ngày 27/8/2023, ông Gabriel Attal, Bộ trưởng Giáo dục Pháp đã quyết định cấm tất cả các nữ sinh Hồi giáo đang theo học tại những trường công lập Pháp mặc abaya. Ngay lập tức, lệnh cấm này đã gây ra những phản ứng không chỉ ở Pháp mà còn ở những quốc gia có người Hồi giáo sinh sống…

Hậu quả chính trị từ các cuộc bạo loạn ở Pháp

Tình trạng khó khăn hiện tại của Pháp, được nhấn mạnh bởi cuộc biểu tình bạo loạn nổ ra gần đây và cuộc đối đầu chính trị gay gắt diễn ra sau đó, có thể dẫn đến những hậu quả đối với các cuộc bầu cử quan trọng.

Vì sao nước Pháp thường xuyên xảy ra bạo loạn?

Tình trạng bất ổn đang diễn ra tại Pháp xuất phát từ nguyên nhân sâu xa, đòi hỏi chính quyền Pháp phải giải quyết trong thời gian dài.

'Cú hích' cho Tổng thống Pháp Macron

Tổng thống Macron vẫn còn nhiều việc phải làm để bắt đầu 'một trang mới' sau nhiều tháng nước Pháp rung chuyển vì quyết định tăng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 64.

Số phận cải cách hưu trí của Tổng thống Pháp Macron được định đoạt?

Sau phán quyết của Hội đồng Hiến pháp Pháp về luật tăng tuổi hưu từ 62 lên 64 của ông Macron, một lãnh đạo phe đối lập lo ngại 'cơn giận dữ sẽ tuôn trào'.

Ông Fabien Roussel tái đắc cử Bí thư toàn quốc Đảng Cộng sản Pháp

Theo phóng viên TTXVN tại Paris, ngày 10/4, Đại hội lần thứ 39 Đảng Cộng sản Pháp đã bầu lại ông Fabien Roussel giữ chức Bí thư toàn quốc của Đảng, với 80% số phiếu ủng hộ trong tổng số 672 đại biểu tham gia bỏ phiếu.

Cải cách tuổi nghỉ hưu và biểu tình: Nước Pháp sẽ đi về đâu?

Các cuộc biểu tình phản đối cải cách tuổi nghỉ hưu đang làm rung chuyển nước Pháp. Trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình, Tổng thống Emmanuel Macron biện minh cho việc sử dụng Điều 49.3 để lách luật bỏ phiếu tại nghị viện rằng cải cách là 'cần thiết cho đất nước' và ông chấp nhận rủi ro uy tín sụt giảm.

Trong bão đạn bom, khao khát cuộc sống yên bình

Đã một năm kể từ khi xe tăng Nga tiến vào Ukraine (24/2/2022), bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở nước láng giềng, nhưng đến nay Ukraine vẫn ngày đêm hứng chịu các đợt pháo kích.

Nước Pháp năm 2022: Ám ảnh lạm phát, sức mua và xung đột Ukraine

Năm 2022 dần khép lại nhưng nước Pháp vẫn chưa thể thoát nỗi ám ảnh kéo dài về cải thiện sức mua, khống chế lạm phát cũng như làm thế nào để sớm chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine trong bối cảnh vết thương từ đại dịch Covid-19 chưa lành.

Hàng nghìn người Pháp biểu tình vì giá cả tăng vọt

Hôm 16/10, hàng nghìn người dân tại thủ đô Paris, Pháp đã xuống đường biểu tình phản đối tình trạng giá cả tăng vọt và kêu gọi một cuộc tổng đình công.

Tổng thống Pháp Macron không được như ý trong đàm phán liên minh

Đại diện phe đối lập thậm chí còn chê rằng hai bên 'không nói cùng một thứ ngôn ngữ'.

Pháp có nữ Chủ tịch Quốc hội đầu tiên

Ngày 28/6, bà Yaël Braun-Pivet, Bộ trưởng Bộ các vùng lãnh thổ hải ngoại, đã được bầu làm Chủ tịch Quốc hội, trở thành phụ nữ tiên giữ vị trí quan trọng này trong lịch sử lập pháp của Pháp. Còn Thủ tướng Élisabeth Borne phải gấp rút tìm thỏa hiệp với các đảng đối lập để có đa số tại Quốc hội.

Pháp: Các đảng đối lập quay lưng với lời kêu gọi của Tổng thống Macron

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ cần phải làm quen và chấp nhận một phong cách chính trị mới: không thể tự mình quyết mọi thứ, mà cần cởi mở và tương tác nhiều hơn

Cuộc 'marathon' ngoại giao của Tổng thống Pháp

Trong bối cảnh tình hình chính trị trong nước có nhiều biến động, một số người đang tự hỏi về khả năng kết thúc 'Kỷ nguyên Macron' ở cấp độ EU và quốc tế.

Gian nan công cuộc tìm kiếm đồng minh của Tổng thống Pháp Macron

Lãnh đạo các phe đối lập cho rằng đã đến lúc Tổng thống Pháp phải chịu trách nhiệm trước các quyết định của mình, phải học cách đàm phán, thỏa hiệp…

Nhiệm kỳ mới đầy thách thức đối với Tổng thống Pháp E. Macron

Trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua, liên minh ủng hộ Tổng thống tái đắc cử Emmanuel Macron đã không giành được đa số tuyệt đối. Như vậy, nhiều cử tri Pháp đã không ủng hộ như năm 2017 mà thay đổi quyết định bỏ phiếu để sắp xếp lại bàn cờ chính trị. Tổng thống Pháp sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức của một nhiệm kỳ mới đầy bất trắc và khó lãnh đạo.

Ông Macron bác đề nghị từ chức của Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne

Tổng thống Macron cũng sẽ đàm phán với nhà lãnh đạo cực hữu Marine Le Pen - đối thủ chính trên đường đua vào điện Élyseé với ông.

'Thế khó' sau cuộc bầu cử quốc hội Pháp

Kết quả cuộc bầu cử quốc hội Pháp khóa 16 là những con số biết nói và nói lên rất nhiều điều.

Tổng thống Macron xây dựng liên minh mới sau khi mất đa số trong quốc hội Pháp

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và các đồng minh của ông đang cố gắng tập hợp một liên minh mới, sau khi liên minh trung tâm của ông không đạt được tỷ lệ đa số tuyệt đối trong cuộc bầu cử quốc hội Pháp vừa rồi.

Tổng thống Macron đối diện khó khăn

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron có thể đã thở phào sau khi tái đắc cử hồi tháng 4 nhưng nhiệm kỳ 2 của ông vừa trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

Bầu cử Quốc hội Pháp: Liên minh cầm quyền mất đa số tuyệt đối

Theo kết quả kiểm phiếu của vòng hai bầu cử Quốc hội Pháp ngày 19/6 do Bộ Nội vụ công bố, liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron đã không giành được đa số tuyệt đối. Thất bại này đã xảy ra đúng như kết quả thăm dò ý định bỏ phiếu.

Tổng thống Macron nhận tin buồn

Liên minh của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mất thế đa số tại quốc hội và buộc phải tìm kiếm thỏa thuận với các nghị sĩ khác.

Liên minh của Tổng thống Macron lâm thế khó ở Quốc hội Pháp

Liên minh của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã mất quyền kiểm soát quốc hội sau khi không giành được đa số ghế tuyệt đối tại cơ quan lập pháp trong cuộc bầu cử vừa diễn ra.

Kết quả mang tính quyết định

Ngày 19-6, các điểm bỏ phiếu trong nước đã mở cửa để đón cử tri Pháp đi bỏ phiếu vòng 2 của cuộc bầu cử quốc hội nước này. Cử tri tại các vùng lãnh thổ hải ngoại và ở nước ngoài đã bắt đầu bỏ phiếu từ ngày 18-6. Đến 20 giờ ngày 19-6 (giờ địa phương), các điểm bỏ phiếu sẽ đóng cửa.