Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) của Mỹ tiết lộ, họ đã rắc tro cốt của một nhà khoa học vào đúng mắt của siêu bão Milton - cơn bão mạnh nhất thế giới năm 2024, tính đến thời điểm này. Nhiều cư dân mạng đã đặt câu hỏi về sự việc 'lần đầu nghe thấy' này, hóa ra đằng sau đó có một lý do xúc động.
Trung Quốc và Mỹ đều hứng chịu cơn bão nhiệt đới lớn trong năm nay.
Siêu bão Milton có thể gây ra thiệt hại tới 245 tỷ USD khi ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực đông dân nhất ở bang Florida. Cơn bão có thể trở thành thiên tai gây thiệt hại nặng nề nhất lịch sử nước Mỹ.
Siêu bão Milton có thể gây ra thiệt hại tới 245 tỷ USD khi ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực đông dân nhất ở bang Florida. Cơn bão có thể trở thành thiên tai gây thiệt hại nặng nề nhất lịch sử nước Mỹ.
Dự báo siêu bão Mawar sẽ di chuyển theo hướng tây tây bắc, hướng tới khu vực phía bắc đảo Lu-dông (Philippines). Cơ quan khí tượng Việt Nam đang theo dõi sát diễn biến siêu bão.
Freddy vừa lập kỷ lục mới, trở thành cơn bão nhiệt đới tồn tại lâu nhất thế giới - kể từ khi hình thành ở ngoài khơi bờ biển Úc vào đầu tháng 2 cho đến nay.
Bloomberg 8/3 đưa tin cơn bão nhiệt đới Freddy đang rời khỏi bờ biển Madagascar và dự kiến đổ bộ lần thứ 2 vào Mozambique trong ngày 11/3 với sức gió lên tới 190 km/giờ. Trước đó, cơn bão ập vào Mozambique ngày 24/2.
Cơn bão Freddy vừa lập kỷ lục mới, trở thành cơn bão nhiệt đới tồn tại lâu nhất thế giới. Nó mạnh lên thành bão từ đầu tháng 2 và tồn tại cho đến nay.
Freddy vừa lập kỷ lục mới, trở thành cơn bão nhiệt đới tồn tại lâu nhất thế giới - kể từ khi hình thành ở ngoài khơi bờ biển Úc vào đầu tháng 2 cho đến nay.
Các nhà khí tượng học cho rằng sự kỳ lạ của thời tiết khắc nghiệt đã xảy ra vào năm ngoái và đang tiếp tục trong năm 2023, một phần là ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.
Lũ lụt và sạt lở đất đã tàn phá nặng nề bờ biển phía Tây của Canada và Mỹ chỉ vài tháng sau đợt nắng nóng kỷ lục, tăng thêm cảnh báo về tình hình ngày càng tồi tệ của biến đổi khí hậu.
Lũ lụt và lở đất kinh hoàng đã tàn phá bờ biển phía tây của Canada và Mỹ, chỉ vài tháng sau khi khu vực này hứng chịu đợt nắng nóng kỷ lục.
Các yếu tố tự nhiên và nhân tạo kết hợp với nhau đã khiến 'tàn dư' của cơn bão Ida vẫn có sức công phá khủng khiếp đối với vùng Đông Bắc dù bão đã đổ bộ hơn 1.600 km vào đất liền.
Mặc dù số các cơn bão ở Đại Tây Dương không gia tăng quá lớn, nhưng cường độ, tốc độ gió và lượng mưa mà chúng gây ra lại ở mức chưa từng ghi nhận trước đây.
Có ít nhất 4 người thiệt mạng trong lúc siêu bão Goni đổ bộ vào Philippines trong hôm 1/11, trong khi chính quyền các cấp nước này cảnh báo về những điều kiện 'thảm họa' tại khu vực chịu ảnh hưởng nặng nhất, nơi mà gần 1 triệu người dân phải rời nhà cửa tránh bão.
Siêu bão Hagibis (Tốc độ) sẽ vào Nhật Bản tối 12/10 với sức gió tối đa là 270 km/h có thể là thảm họa gây thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử nước này. Quy mô của bão có thể tương đương với cơn bão Ida 60 năm trước đã làm 1.200 người thiệt mạng và mất tích, nửa triệu ngôi nhà bị ngập lụt.
Bão Dorian có sức gió lên tới 300 km/h, nhưng các luồng không khí phía trên trong khí quyển lại yên lặng. Vì vậy, bão Dorian đứng yên ở Bahamas.