Giải Nobel Hóa học 2023 được trao cho 3 nhà khoa học Moungi G. Bawendi, Louis E. Brus và Alexei I. Ekimov với nỗ lực khám phá và tổng hợp các chấm lượng tử.
Ngày 5/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Hóa học 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Carolyn R. Bertozzi (Mỹ), Morten Meldal (Đan Mạch) và K. Barry Sharpless (Mỹ) với nghiên cứu về phát triển hóa học Click và hóa học trực giao.
Công nghệ sửa gen CRIPSR-Cas9 có thể giải quyết vấn đề vi khuẩn kháng kháng sinh cũng như áp dụng điều trị bệnh ung thư, bệnh di truyền, thậm chí cả nhiễm HIV
Giải Nobel Hóa học năm nay thuộc về hai nhà khoa học đã tìm ra chất xúc tác ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm và pin quang điện.
Giải Nobel hóa học 2021 đã được trao cho nhà khoa học người Đức Benjamin List của Viện Max Planck và nhà khoa học gốc Scotland David WC MacMillan của Đại học Princeton vì những đột phá mang lại lợi ích trong lĩnh vực y học.
Hai nhà khoa học Benjamin List (sinh năm 1968, Đức) và David W.C. MacMillan (sinh năm 1968, Mỹ) đã trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Hóa học 2021 với nỗ lực 'phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng'.
Hai nhà khoa học Benjamin List, người Đức, và David MacMillan, người Anh, đã giành được giải Nobel Hóa học năm 2021 vì đã phát triển các công cụ mới để xây dựng các phân tử giúp tạo ra các loại thuốc mới và thân thiện hơn với môi trường.
Giải Nobel Hóa học 2021 thuộc về 2 nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan. Công trình giúp họ giành giải thưởng liên quan tới quá trình phát triển một hình thức xúc tác không đối xứng (asymmetric organocatalysis).
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Stockholm, Thụy Điển vừa thông báo trao giải Nobel Hóa học 2021 cho hai nhà khoa học Đức và Mỹ vì phát triển một công cụ mới về xây dựng phân tử, hữu ích cho nghiên cứu dược phẩm.
Vào lúc vào lúc 11h45 giờ địa phương (16h45 giờ Việt Nam) ngày 6/10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2021.
Chiều 6/10 (giờ Việt Nam), chủ nhân giải Nobel Hóa học 2021 đã được công bố thuộc về hai nhà khoa học Benjamin List (Đức) và David W.C. MacMillan (Mỹ).
Hai nhà khoa học Benjamin List (sinh năm 1968, Đức) và David W.C. MacMillan (sinh năm 1968, Mỹ) đã trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Hóa học 2021 với nỗ lực 'phát triển xúc tác hữu cơ bất đối xứng'.
Giải Nobel Hóa học 2021 đã được công bố vào lúc 16 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 6-10 tại Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska (Thụy Điển).
Công trình giúp hai nhà khoa học trên giành giải Nobel Hóa học năm nay liên quan tới quá trình phát triển một hình thức xúc tác không đối xứng (asymmetric organocatalysis).
Khoảng 16h30 ngày 6/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ vinh danh chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2021.
Tháng 10 hàng năm, các ủy ban ở Thụy Điển và Na Uy xướng tên những người chiến thắng trong nhiều giải thưởng khác nhau về khoa học, văn học và kinh tế, cũng như công tác hòa bình.
David Julius và Ardem Patapoutian đã được vinh danh vì những khám phá của họ về cách thức nhiệt và xúc giác có thể ảnh hưởng đến các tín hiệu trong hệ thần kinh.
Tốt nghiệp thạc sĩ loại giỏi tại Thụy Điển trước khi lấy bằng cử nhân ở Việt Nam, Nguyễn Thu Hoài (TP.HCM) quyết định dành hai năm đi làm để tích lũy kinh nghiệm.
Tốt nghiệp thạc sĩ loại giỏi tại Thụy Điển trước khi lấy bằng cử nhân ở Việt Nam, có cơ hội học tiến sĩ nhưng Thu Hoài quyết định dành hai năm đi làm để tích lũy kinh nghiệm.
Ngày 7/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học 2020 cho hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna.
Mùa Nobel 2020 đã khép lại hôm 12-10 với giải Nobel Kinh tế thuộc về hai học giả người Mỹ Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson vì những cải tiến đối với lý thuyết đấu giá và các hình thức đấu giá mới.
Ủy ban Nobel Na Uy hôm 9-10 công bố giải Nobel Hòa bình 2020 thuộc về Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Hóa học năm nay.
Hai nhà nghiên cứu có công phát hiện một trong những công cụ chỉnh sửa gene di truyền được cho là 'sắc bén' nhất từ trước đến nay- 'cây kéo sinh học' CRISPR/Cas9, đã đoạt giải Nobel Hóa học 2020.
Chiều 7-10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Hóa học 2020 trao cho 2 nhà hóa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna về công trình phát triển phương pháp chỉnh sửa gene.
Hai nhà hóa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna của Pháp và Mỹ, ddwwocj vinh danh giải Nobel Hóa học 2020 cho công trình công trình phát triển phương pháp chỉnh sửa gene.
Giải Nobel Hóa học 2020 được trao cho các nhà khoa học Jennifer A. Doudna và Emmanuelle Charpentier vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gene, giúp 'viết lại mã sự sống'.
Với nỗ lực 'phát triển một phương pháp chỉnh sửa bộ gen', hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna chính thức trở thành chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm 2020.
Chiều 7/10 (giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học năm 2020.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao giải Nobel Hóa học 2020 cho các nhà khoa học Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna vì sự phát triển của phương pháp chỉnh sửa bộ gen.
Giải Nobel Hóa học năm 2020 được trao cho hai nhà khoa học nữ về những khám phá liên quan đến công nghệ chỉnh sửa gen.