Vì sao phụ nữ là lựa chọn lý tưởng để đưa vào không gian?

Phụ nữ có nhiều đặc điểm phù hợp với du hành không gian hơn nam giới, từ thể chất đến tinh thần.

Năm 2024 sẽ có người phụ nữ đầu tiên lên Mặt Trăng?

Dự kiến vào tháng 11/2024, Artemis 2 sẽ đánh dấu chuyến bay có người lái đầu tiên sau hơn 50 năm kể từ chương trình Apollo. Người phụ nữ duy nhất trong phi hành đoàn gồm 4 người lần này là Christina Koch (44 tuổi), phi hành gia người Mỹ.

Chuyện về những người phụ nữ đầu tiên thực hiện sứ mệnh trong không gian

Cho đến nay, trong số hơn 500 người đã bay vào vũ trụ, chỉ có 11% trong số họ là phụ nữ. Gần như những phụ nữ này đều bay trong chương trình của NASA, số còn lại tham gia các chương trình vũ trụ của Liên Xô/Nga và Trung Quốc.

UAE hợp tác với Nga và Mỹ phát triển chương trình cư trú trên sao Hỏa

Để phục vụ mục tiêu dài hạn trong việc khám phá và khai thác tài nguyên vũ trụ, hoạt động hợp tác trước mắt tập trung vào việc tiến hành các thí nghiệm nhằm tìm kiếm cách thức giúp loài người tồn tại trong không gian và có thể cư trú lâu dài trên sao Hỏa.

Tập thể dục như phi hành gia

Về mặt sinh lý, ngồi lâu tương tự như lơ lửng trong không gian. Theo nghiên cứu, tập thể dục như phi hành gia có thể giúp bạn tránh được những tác hại không tốt khi ngồi quá nhiều.

Vì sao các phi hành gia hiếm khi nằm mơ trên vũ trụ?

Chỉ đơn giản là bởi phi hành gia quá mệt mỏi đến mức không còn sức để mơ mà thôi, theo lý giải của giới chuyên gia.

NASA phóng thành công tên lửa thuộc sứ mệnh Artemis 1

Vào lúc 13 giờ 47 phút ngày 16/11 (giờ Việt Nam), siêu tên lửa Hệ thống phóng không gian (SLS) của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức rời bệ phóng tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Mũi Canaveral thuộc bang Florida, mang theo tàu vũ trụ Orion không có phi hành đoàn thực hiện chuyến bay quanh Mặt trăng và trở lại Trái đất trong vòng 3 tuần.

Loài chim nào có thể bay qua được đỉnh Everest?

Nhờ giảm nhiệt độ ở mạch máu gần phổi, ngỗng đầu sọc có thể tuần hoàn nhiều oxy hơn đến cơ ngực, giúp chúng bay cao 8.000 mét để di cư qua dãy Himalaya.

NASA hé lộ siêu tên lửa của sứ mạng Mặt trăng, cao hơn tượng Nữ thần Tự do

Siêu tên lửa sẽ đưa phi hành gia Mỹ trở lại Mặt trăng vào năm 2024 vừa xuất hiện với kích thước khổng lồ, cao tới 110 mét và nặng gần 4 tấn.

Phi hành gia Nga phát hiện vật thể lạ nghi UFO

Phi hành gia Nga Ivan Vagner khi đang làm nhiệm vụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã chia sẻ một đoạn video về cực quang tại Nam Cực và phát hiện một số vật thể giống UFO dường như đang bay vào khí quyển Trái Đất.

18 phi hành gia được NASA huấn luyện để hạ cánh trên mặt trăng

Ngày 9-12, NASA đã công bố danh sách 18 phi hành gia sẽ được huấn luyện cho chương trình hạ cánh lên mặt trăng Artemis, một nửa trong số này là phụ nữ.

Sau 60 năm, NASA mới làm nhà vệ sinh cho phi hành gia nữ

Sự có mặt của hệ thống nhà vệ sinh mới dành cho phi hành gia nữ đang thể hiện quyết tâm đưa phái yếu đặt chân lên Mặt Trăng của NASA.

Phi hành gia nói gì khi hạ cánh xuống Trái đất giữa đại dịch COVID-19?

Đã hơn 200 ngày kể từ khi Jessica Meir, Andrew Morgan và Oleg Skripochka rời Trái đất bay vào vũ trụ. Ở thời điểm đó, thế giới chưa hề biết đến cái gọi là virus SARS-CoV-2 và đại dịch COVID-19.

Cú hạ cánh về 'Trái Đất không còn như xưa' của các phi hành gia từ ISS

Không có lễ đón như thường lệ dành cho 2 phi hành gia người Mỹ - Jessica Meir và Andrew Morgan - cùng đồng nghiệp người Nga Oleg Skripochka sau khi họ trở về từ ISS.

Phi hành gia rời Trái Đất lên ISS 200 ngày, khi về thế giới đã khác

Các phi hành gia Mỹ và Nga từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã hạ cánh xuống bãi đáp ở Kazakhstan sau 200 ngày rời xa Trái Đất, nhưng thế giới giờ đây rất khác so với lúc họ rời đi.

COVID-19 gây xáo trộn cho phi hành đoàn tàu Soyuz trở về Trái Đất

Hành trình trở về của ba phi hành gia Andrew Morgan, Jessica Meir và Oleg Skripochka thật đặc biệt trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang 'bủa vây' Trái Đất.

Đại dịch COVID-19 gây nhiều xáo trộn cho phi hành đoàn tàu Soyuz trở về Trái Đất

Ngày 17/4, hai phi hành gia của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) và một phi hành gia người Nga đã trở về Trái Đất an toàn sau khi rời Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS). Tuy nhiên, hành trình trở về lần này của họ thật đặc biệt trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang 'bủa vây' Trái Đất.

Loài ngỗng nào bay qua được đỉnh Everest?

Nhờ giảm nhiệt độ ở mạch máu gần phổi, ngỗng đầu sọc có thể tuần hoàn nhiều oxy hơn đến cơ ngực, giúp chúng bay cao 8.000 mét để di cư qua dãy Himalaya.

Nữ phi hành gia NASA Christina Koch lập kỷ lục về chuyến bay vũ trụ dài nhất trong lịch sử

BVPL) – Nữ phi hành gia NASA Christina Koch đã trở lại Trái đất hôm thứ Năm, 6/2 cùng với Chỉ huy Soyuz Alexander Skvortsov của cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos và Luca Parmitano của ESA (Cơ quan Vũ trụ Châu Âu) sau khi liên tục ở trong vũ trụ trong 328 ngày, phá kỷ lục 288 ngày do phi hành gia Peggy Whitson lập năm 2017.

Các phi hành gia đón năm mới 2020 trong không gian

Người dân sống trên trái đất không phải là những người duy nhất đếm ngược thời gian để đón năm mới 2020 lúc nửa đêm. Sáu nhà thám hiểm trên quỹ đạo cũng đã ăn mừng sự xuất hiện của năm mới, và một thập kỷ mới, trên tàu vũ trụ quốc tế .

8 'niềm vui' về thế giới bạn nên biết trong ngày cuối của năm 2019

Thời điểm năm 2019 khép lại chỉ còn tính bằng giờ, chúng ta cùng nhìn lại một số điều tốt đẹp về thế giới trong năm 2019.

Những bức ảnh khoa học ấn tượng nhất trong năm 2019

Năm 2019 là năm nhân loại chụp được hình ảnh đầu tiên về hố đen. Năm vừa qua cũng mang lại những góc nhìn mới mẻ về một số sinh vật nhỏ nhất trên Trái đất và những dấu hiệu đáng lo ngại về biến đổi khí hậu.

Những phi hành gia tiết lộ, trong ngày lễ họ sẽ có món cá hồi hun khói. Ngoài thức ăn, còn có nước táo lên men và ca cao nóng. Cả 2 đều được đựng trong túi kim loại.

Từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), 4 phi hành gia đã gửi lời chúc Giáng sinh ấm áp tới tất cả mọi người trên Trái đất của chúng ta.

4 phi hành gia đã gửi lời chúc Giáng sinh đến với mọi người thông qua một video.

Hố đen vũ trụ và những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất năm 2019

Năm 2019 chứng kiến những đột phá lớn trên lĩnh vực khoa học như chụp được bức ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ, vận hành máy tính lượng tử, giải được bài toán tồn tại suốt 65 năm.