Những ưu tiên của Nga trong nhiệm kỳ Chủ tịch BRICS

Là Chủ tịch BRICS năm nay, Nga sẽ tập trung vào các vấn đề thương mại, đầu tư, công nghệ đổi mới và các vấn đề xã hội.

Jim Ratcliffe có thể 'đại tu' Man United khi là cổ đông thiểu số?

Nhà Glazer, những người sở hữu một số bất động sản gần Old Trafford trao quyền kiểm soát các hoạt động bóng đá cho tỷ phú Jim Ratcliffe và giữ quyền thương mại trong các hoạt động kinh doanh của đội bóng.

Một quyết định lịch sử của BRICS

Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) đã nhất trí kết nạp thêm 6 thành viên mới vào khối, gồm Argentina, Ai Cập, Iran, Ethiopia, Saudi Arabia và Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE).

Ả Rập Saudi, UAE và Iran nằm trong số 6 nước được mời tham gia BRICS

Các cường quốc dầu mỏ Ả Rập Saudi và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã được mời trở thành thành viên của nhóm BRICS gồm các quốc gia đang phát triển trong lần mở rộng đầu tiên sau hơn một thập kỷ.

BRICS mở rộng: Các tổ chức toàn cầu thành lập từ thế kỷ 20 đã lỗi thời?

Ả Rập Saudi, Iran, Ethiopia, Ai Cập, Argentina và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đều đã được mời gia nhập BRICS.

'Cha đẻ' của BRICS: Đừng chờ G7 thể hiện vai trò lãnh đạo kinh tế toàn cầu, các 'cường quốc mới nổi' sẽ làm điều đó

Dù phải đối mặt với những thách thức địa chính trị, các nền kinh tế mới nổi BRICS chắc chắn sẽ có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề toàn cầu. Ngược lại, các cường quốc G7 lại đang cho thấy tầm ảnh hưởng quốc tế có phần suy yếu trong những thập kỷ gần đây.

Sức hút của BRICS

Căng thẳng gia tăng sau cuộc chiến Ukraine và sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Mỹ, đã tạo động lực cho Bắc Kinh và Moscow tìm cách củng cố BRICS.

Kỳ vọng gì từ Hội nghị Thượng đỉnh BRICS?

Có rất ít chi tiết được hé lộ về những gì các nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) dự định thảo luận, nhưng việc mở rộng khối dự kiến sẽ được ưu tiên trong chương trình nghị sự. Bên cạnh đó là việc phát hành đồng tiền chung của khối và khả năng thiết lập một hệ thống thanh toán chung.

Các nền kinh tế đang phát triển 'loay hoay' tìm đồng tiền thay thế USD

Tại các nền kinh tế đang phát triển, nhiều quốc gia đã tỏ ra 'không mặn mà' với sự thống trị của đồng tiền tệ Mỹ đối với hệ thống tài chính toàn cầu.

Không chỉ Nga hay Trung Quốc muốn 'hạ bệ' ngôi vương của USD, đồng tiền chung BRICS vẫn chỉ là 'giấc mơ gây sốt'?

Nga dường như là thành viên BRICS ủng hộ nhiều nhất quan điểm thành lập đồng tiên chung của khối, bởi nước này bị cắt giao dịch bằng USD do các lệnh trừng phạt. Tuy nhiên, một loại tiền tệ của BRICS có thực tế không trong giai đoạn hiện nay?

Ethiopia chính thức nộp đơn gia nhập BRICS

Ngày 6.7, Bộ Ngoại giao Ethiopia cho biết, nước này đã chính thức gửi yêu cầu gia nhập khối các thị trường mới nổi BRICS.

Ethiopia đề nghị gia nhập BRICS

Ngày 29/6, Bộ Ngoại giao Ethiopia - nền kinh tế phát triển nhanh hàng đầu tại châu Phi -tuyên bố nước này đã nộp yêu cầu gia nhập BRICS - khối các nền kinh tế mới nổi bao gồm các quốc gia như Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.

Một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Phi đề nghị gia nhập BRICS

Ngày 29/6, Bộ Ngoại giao Ethiopia cho biết, Ethiopia, một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Phi, đề nghị gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).

Liên minh kinh tế khiến G7 dè chừng

Khối BRICS đang nỗ lực khẳng định vị thế đại diện của nhóm các nước đang phát triển - còn gọi là nhóm Nam bán cầu - nhằm cung cấp 'một mô hình thay thế cho G7'.

Mỹ vũ khí hóa đồng USD, 'cuộc chơi' của Nga với đồng NDT và cơ hội nào cho Trung Quốc?

Trong bối cảnh xung đột ở Ukraine, phương Tây trừng phạt Nga, Mỹ vũ khí hóa USD, Trung Quốc có động lực để thúc đẩy Nhân dân tệ (NDT) trở thành đồng tiền được giao dịch rộng rãi hơn trong thương mại và cho vay toàn cầu.

Cảnh báo đa cực hóa tiền tệ quốc tế

Động thái xích lại của Nga và Trung Quốc đã làm dấy lên nhiều quan ngại mới ở Washington. Đó không dừng lại ở những nỗ lực liên thủ ngoại giao của hai cường quốc trong những vấn đề nổi cộm như Ukraine mà còn một kịch bản khác – sự đa cực hóa tiền tệ

Đóng góp gấp đôi Mỹ, Trung Quốc sẽ dẫn dắt đà tăng trưởng toàn cầu

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, trong vòng 5 năm tới, đóng góp của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ gấp đôi Mỹ và đứng đầu thế giới.

IMF: Trung Quốc sẽ trở thành nguồn tăng trưởng hàng đầu thế giới trong 5 năm tới

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Trung Quốc sẽ là nước đóng góp hàng đầu cho tăng trưởng toàn cầu trong 5 năm tới, với tỷ trọng gấp đôi của Mỹ.

Giá vàng ngày 4/4/2023: Tiếp đà tăng cao

Giá vàng thế giới ngày 4/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.985 USD/ounce - tăng 28 USD/ounce.

Một trật tự thế giới mới: BRICS đưa ra mô hình thay thế cho phương Tây?

Các quốc gia thuộc nhóm BRICS (Brazil , Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) đang tự đặt mình như một giải pháp thay thế cho các diễn đàn chính trị và tài chính quốc tế hiện có.

2023: Liệu có một cuộc khủng hoảng lớn?

Chiến tranh ở Ukraine, biểu tình ở Iran, tình trạng thiếu năng lượng ở châu Âu, chủ nghĩa bảo hộ ở Hoa Kỳ, nợ tăng vọt ở các nước đang phát triển cùng với lạm phát phi mã và tăng trưởng chậm lại ở hầu hết mọi nơi. 12 tháng qua nền kinh tế toàn cầu chứng kiến thách thức chồng chất thách thức.Project Syndicate đã mời 3 chuyên gia gồm Anat Admati, Jim O'Neill và Eswar Prasad để dự đoán cho câu hỏi: liệu một cuộc khủng hoảng lớn có sắp xảy ra hay không?

Nạn đói và thiếu điện - khởi đầu của cuộc khủng hoảng ở các nền kinh tế mới nổi

VOV.VN - Nạn đói và tình trạng mất điện kéo dài chỉ là khởi đầu của một cuộc khủng hoảng ở các nền kinh tế mới nổi.

Những 'vết sẹo' của kinh tế Nga sau 4 tuần khủng hoảng

Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, bắt đầu vào ngày 24/2, đã dẫn tới những lệnh trừng phạt sâu rộng, đẩy nước này ra khỏi cơ cấu tài chính toàn cầu và khiến nền kinh tế của họ lao đao.

Dự báo thế giới 2022: Những vấn đề kinh tế thế giới sắp phải đối mặt

Cựu lãnh đạo mảng quản lý tài sản của Goldman Sachs, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã nêu quan điểm về một số vấn đề kinh tế then chốt trong năm 2022.

'Vạn Lý Trường Thành' của nền kinh tế Trung Quốc

Trong bài viết trên trang mạng Project Syndicate, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã ví những thách thức mà Trung Quốc đang phải đối mặt giống như 'Vạn Lý Trường Thành' cản bước nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

EU - 'chìa khóa' giúp Biden cứng rắn hơn Trump trong quan hệ với Trung Quốc?

Với cam kết khôi phục lại các liên minh truyền thống, đặc biệt là với EU, ông Biden có thể tận dụng một công cụ hiệu quả hơn trong việc đối phó với Trung Quốc.

Nhà kinh tế Mỹ: 'Trung Quốc ngại ông Biden hơn ông Trump'

Chuyên gia kinh tế nổi tiếng Jim O'Neill cho rằng đối với chính quyền Trung Quốc, ông Joe Biden sẽ trở thành 'vấn đề đau đầu hơn so với nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ Donald Trump'.

Hậu Covid-19, tiêu dùng sẽ là động lực thúc đẩy sự phục hồi kinh tế Trung Quốc và toàn cầu

Chủ tịch viện nghiên cứu Chatham House (có trụ sở tại London, Anh) Jim O'Neill cho rằng, Trung Quốc nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu dùng, động lực chính của nền kinh tế, bởi điều này không chỉ giúp thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc mà còn góp phần khôi phục kinh tế toàn cầu sau đại dịch Covid-19.

Châu Âu loay hoay tìm hướng đi mới cho đầu tư dài hạn

Với tình hình tăng trưởng kinh tế đang chậm dần tại nhiều nước EU cùng nguy cơ suy thoái của Đức, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill cho rằng châu Âu nên cần phải quay lại với chính sách tài khóa.