Với sự hậu thuẫn từ chính phủ Trung Quốc, công ty Sản xuất Chất bán dẫn Quốc tế (SMIC) đang từng bước vượt qua các rào cản.
Trong một nhà máy rộng lớn ở phía đông Thượng Hải, nơi những đầm lầy từ lâu đã được chuyển đổi thành các khu công nghiệp, một nhà sản xuất chip tiên tiến nhất của Trung Quốc đang hoạt động, thách thức những chính sách hạn chế của Mỹ…
Chip là linh kiện thiết yếu để hiểu và xử lý những khối dữ liệu khổng lồ, tầm quan trọng có thể sánh ngang với dầu mỏ và trở thành huyết mạch của nền kinh tế.
Mỹ và một số quốc gia ở Châu Âu đã công bố đầu tư tới 81 tỷ USD cho việc nghiên cứu phát triển và sản xuất chip bán dẫn thế hệ tiếp theo, làm gia tăng sự cạnh tranh trong ngành công nghiệp chip toàn cầu…
Các nền kinh tế lớn dẫn đầu là Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã rót gần 81 tỷ USD để phát triển thế hệ con chip mới, làm gia tăng sức nóng của cuộc chiến chip toàn cầu mà trong đó Trung Quốc hạ quyết tâm giành lấy vị trí siêu cường...
Giám đốc điều hành OpenAI Sam Altman muốn huy động hàng tỷ USD vào ngành bán dẫn, nhưng tiền bạc không phải trở ngại lớn nhất để làm ra những con chip.
Hoa Kỳ dự kiến sẽ rót hàng tỷ USD cho Intel, TSMC và các công ty bán dẫn hàng đầu khác để giúp xây dựng các nhà máy mới - một động thái nhằm nêu bật sáng kiến kinh tế đặc trưng khi cuộc bầu cử sắp đến gần.
Mỹ đang cố gắng giảm sự phụ thuộc vào các con chip thế hệ cũ được sản xuất tại Trung Quốc. Đây được xem là động thái mới trong 'cuộc chiến chip bán dẫn' giữa hai nước.
Giới chức Mỹ ở cả hai đảng đang kêu gọi chính quyền áp đặt thêm các rào cản thương mại để ngăn chặn Trung Quốc giành thế thống trị trong lĩnh vực sản xuất chip cấp thấp.
Ngày mai (11/10), UBND tỉnh Bắc Ninh và Amkor Technology Việt Nam sẽ khánh thành nhà máy bán dẫn tại tỉnh Bắc Ninh. Đây sẽ là nhà máy thông minh, hiện đại hàng đầu trong khu vực cũng như tại tỉnh Bắc Ninh.
Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong việc trở thành trung tâm sản xuất, cung ứng chip toàn cầu. Vậy, Việt Nam phải làm gì để trở thành người chiến thắng, trong đó 'nước cờ' đầu tiên được nhắc tới đó chính là phát triển nguồn nhân lực - kỹ sư thiết kế, cũng như lựa chọn công đoạn phù hợp trong khâu sản xuất chip.
Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Campuchia, Ấn Độ… cùng quan tâm tới ngành công nghiệp chip bán dẫn, song Việt Nam đang có lợi thế hơn các đối thủ, thể hiện bằng sự quan tâm của nhiều tập đoàn lớn của Hoa Kỳ, Hàn Quốc... về lĩnh vực được đánh giá là nóng nhất thế giới hiện nay.
Các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip mà Mỹ áp đặt vào năm ngoái nhằm ngăn chặn Trung Quốc phát triển siêu máy tính để phát triển vũ khí hạt nhân và các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT chỉ có tác dụng tối thiểu với lĩnh vực công nghệ của quốc gia châu Á.
Theo Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn, các công ty chip Mỹ vẫn muốn tiếp cận thị trường Trung Quốc bất chấp lo ngại về an ninh quốc gia và cần các quy tắc rõ ràng từ chính quyền Biden.
Không dễ để dự đoán ngành nào sẽ được hưởng lợi nhiều nhất trong làn sóng dịch chuyển đầu tư của các nhà sản xuất trong khu vực để cơ cấu lại chuỗi cung ứng.
Phản ứng tương đối im lặng từ Bắc Kinh khi Washington công bố các hạn chế đối với chất bán dẫn cao cấp và thiết bị sản xuất chip, khiến các nhà phân tích quan tâm.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden sẵn sàng thuyết phục Nhật Bản và Hà Lan tham gia nỗ lực ngăn chặn xuất khẩu công nghệ chip tiên tiến cho Trung Quốc.
Trung Quốc đang phải đối mặt với khủng hoảng thiếu nguồn cung chất bán dẫn, ảnh hưởng đến hàng loạt các ngành công nghiệp.
Chip máy tính là bộ não và linh hồn của tất cả thiết bị điện tử được sử dụng ngày càng phổ biến trong ngành công nghệ cao của Trung Quốc. Tuy nhiên, chúng hầu hết được thiết kế và sản xuất ở nước ngoài. Vì thế, Trung Quốc đang vung tiền cho bất kỳ ai có thể giúp thay đổi điều đó.
Năng lực sản xuất vật liệu bán dẫn sẽ luôn là trọng tâm trong các cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc. Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới dù có kết quả như thế nào thì xu hướng này sẽ không thay đổi.
Hai công ty sản xuất chip lớn của Mỹ đều đang vận động chính phủ để giảm lệnh cấm cho Huawei. Họ không muốn mất đi khách hàng lớn từ Trung Quốc.