Đức tăng tốc hiện thực hóa kế hoạch 'cai nghiện' năng lượng Nga

Chính phủ Đức vừa công bố kế hoạch mới nhằm khuyến khích mọi thành phần xã hội sử dụng tiết kiệm năng lượng, hướng tới giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch của Nga trong mùa Đông tới.

Liên minh châu Âu đề xuất gói trừng phạt mới đối với Nga

Hôm thứ Tư (4/5), Liên minh châu Âu (EU) đã công bố đề xuất cấm nhập khẩu dầu từ Nga và nhắm mục tiêu vào ngân hàng lớn nhất cũng như các hãng truyền thông lớn của nước này trong gói trừng phạt thứ 6 liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine.

Xuất khẩu của Đức trong năm 2021 vượt mức trước đại dịch COVID-19

Xuất khẩu hàng hóa của Đức trong năm 2021 đã tăng 14% so với năm trước đó lên 1.380 tỷ euro (1.580 tỷ USD) và tăng 3,6% so với năm 2019 trước khi xảy ra đại dịch COVID-19.

Xuất khẩu của Đức lần đầu tiên sụt giảm kể từ năm 2020

Các nhà sản xuất ôtô, trong đó có hãng Volkswagen, đã giảm sản lượng nhằm thích nghi với bối cảnh hạn chế nguồn cung chip máy tính, một trong những thành phần quan trọng trong cả xe hơi và xe điện.

Ngành công nghiệp Đức lo lắng về các quy định mới của Trung Quốc

Trong bối cảnh gia tăng các ca nhiễm dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở nhiều quốc gia, Trung Quốc đã thắt chặt các yêu cầu nhập cảnh đối với Đức.

EU chỉ trích Mỹ về chính sách trừng phạt công ty tham gia dự án 'Dòng chảy Phương Bắc 2'

Ngày 17/7, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) - ông Josep Borrell đã chỉ trích cách Mỹ sử dụng các lệnh trừng phạt kinh tế. Động thái này được đưa ra sau khi Mỹ đe dọa áp đặt trừng phạt nhằm vào các công ty tham gia dự án 'Dòng chảy Phương Bắc 2'.

Đe dọa của Mỹ nhằm vào dự án 'Dòng chảy phương Bắc 2' bị chỉ trích

Ngày 17/7, Hiệp hội Công nghiệp Đức (BDI) đã lên tiếng chỉ trích việc Mỹ đe dọa áp đặt trừng phạt nhằm vào các công ty tham gia dự án 'Dòng chảy Phương Bắc 2', cho rằng điều này sẽ gây căng thẳng cho các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương.

Cơ hội và thách thức song hành từ EVFTA

Sau 8 năm kiên trì đàm phán, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã vượt qua được những rào cản pháp lý cuối cùng khi Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA), mở ra những thời cơ mới đầy triển vọng bên cạnh những thách thức cho doanh nghiệp hai bên. Giới chức châu Âu và truyền thông quốc tế đánh giá đây là sự kiện có ý nghĩa trong quan hệ thương mại quốc tế.

Ý nghĩa chiến lược của EVFTA đối với EU

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA) đã được Nghị viện châu Âu (EP) thông qua ngày 12-2.

Bộ trưởng Kinh tế Đức: EVFTA mở ra tiềm năng to lớn cho DN châu Âu

Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Đức Peter Altmaier cho rằng Việt Nam là thị trường đạt mức tăng trưởng cao với tiềm năng thị trường rất lớn cho các sản phẩm và dịch vụ của châu Âu.

Bộ trưởng Kinh tế Đức đánh giá EVFTA mở ra tiềm năng to lớn cho doanh nghiệp châu Âu

Phát biểu sau khi Nghị viện châu Âu (EP) ngày 12/2 thông qua hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA và EVIPA), Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng liên bang Đức Peter Altmaier cho rằng, thỏa thuận đạt được mở ra tiềm năng thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp châu Âu.

EU không nên tiếp tục trì hoãn Brexit

Các doanh nghiệp Đức khuyến cáo không nên tiếp tục trì hoãn Brexit nếu Anh chưa có kế hoạch đàm phán để đạt được thỏa thuận chuyển tiếp với EU.