Biến đổi khí hậu, đại dịch Covid-19 và những căng thẳng chính trị đang đẩy nhiều hộ gia đình rơi vào tình trạng đói nghèo, tác động tiêu cực tới quyền tiếp cận lương thực, thực phẩm (LTTP) của nhiều người dân. Trong bối cảnh đó, chính khách các nước đã cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận xây dựng các chính sách nhất quán nhằm chuyển đổi hệ thống LTTP lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh khủng hoảng mới tại hội nghị Hệ thống LTTP toàn cầu lần thứ 4 vừa được tổ chức tại Việt Nam.
Sau hơn 3 ngày làm việc tích cực, ngày (27/4), Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 hệ thống lương thực thực phẩm bền vững (do Bộ NN&PTNT đăng cai tổ chức tại Hà Nội) đã bế mạc.
Các quốc gia cần phối hợp để phát triển hệ thống lương thực thực phẩm của mình theo hướng tránh gây tổn thất, giảm thiểu tác động tới đa dạng sinh hoạt và đảm bảo nguồn thức ăn, an ninh dinh dưỡng. Việc thành lập trung tâm đổi mới sáng tạo là một trong những cách để ngành lương thực thế giới đi nhanh, mà vẫn đảm bảo sự bền vững…
Các nước và tổ chức quốc tế đều ghi nhận Việt Nam là quốc gia tiên phong trong chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm bền vững.
Chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm cần được tiếp cận từ toàn cầu. Nhưng việc lựa chọn con đường/cách thức chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm cần tính đến bối cảnh cụ thể của từng quốc gia.
Ngay sau phần khai mạc vào sáng nay (24/4), Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 Hệ thống lương thực thực phẩm (LTTP) bền vững tiến hành các phiên tọa đàm cấp Bộ trưởng.