Hoạt động sản xuất ở các nhà máy tại châu Á đã tăng tốc trong tháng Sáu vừa qua. Riêng tại Đông Nam Á, hoạt động sản xuất tại Việt Nam tăng trưởng mạnh nhất.
Dữ liệu khảo sát mới nhất cho thấy, nhiều nhà sản xuất ở châu Á dường như đang phục hồi vững chắc hơn. Sản lượng và đơn đặt hàng của doanh nghiệp tăng mạnh.
Hoạt động sản xuất tại các nhà máy châu Á đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 5, được thúc đẩy bởi nhu cầu toàn cầu gia tăng. Các cuộc khảo sát độc lập công bố hôm nay (3/6) cho thấy sự phục hồi kinh tế trong khu vực, đặc biệt khi Trung Quốc đang có những dấu hiệu hồi sinh ban đầu, mang lại hy vọng về một sự phục hồi kinh tế bền vững.
Theo dữ liệu khảo sát của hãng S&P Global, hoạt động sản xuất tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 12/2022 giảm nhẹ hơn so với mức được dự báo trước đó, trong bối cảnh sức ép giá cả dịu xuống. Với kết quả này, nguy cơ suy thoái của kinh tế khu vực được cho là sẽ nhẹ nhàng hơn dự báo.
Sản lượng nhà máy ở hầu hết các nước châu Á suy yếu trong tháng 9 do nhu cầu chậm lại ở Trung Quốc và các nền kinh tế phát triển cộng thêm gánh nặng từ áp lực chi phí dai dẳng, theo các cuộc khảo sát do S&P Global Market Intelligence công bố.
Trong tháng 12/2021, các nhà máy tại châu Á đang dần hồi phục hoạt động trở lại, khi các nước chuyển sang chiến lược sống chung với Covid-19, dù những hạn chế về nguồn cung và chi phí đầu vào tăng cao vẫn kìm hãm triển vọng của một số nền kinh tế.
Cho đến lúc này, Ole Gunnar Solskjaer đã chứng minh phần nào mình không phải kẻ tầm thường khi kiên định từ đầu chí cuối với con đường đã chọn và bắt đầu thu về thành quả tại M.U.
Sự suy giảm trong hoạt động chế tạo là bằng chứng rõ ràng nhất cho những ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với giới doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Hoạt động chế tạo của các nước xuất khẩu hàng đầu châu Á tiếp tục sụt giảm trong tháng 10/2019 khi nhu cầu toàn cầu 'hạ nhiệt'.
.VN - Nhiều hệ lụy khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phải cắt giảm dự báo tăng trưởng của khu vực châu Á.
Trong tháng 9/2019, lĩnh vực dịch vụ của Nhật Bản đã tăng trưởng tháng thứ 36 liên tiếp, nhưng với tốc độ chậm hơn so với tháng 8/2018.