Kinh tế eurzone vẫn ổn dù Đức tăng trưởng âm

Nền kinh tế eurozone duy trì nhịp tăng trưởng trong quý 2 vừa qua, bất chấp sự suy giảm bất ngờ của kinh tế Đức...

ECB có thể giảm lãi suất vào tháng 9

Mặc dù giữ nguyên lãi suất vào thứ Năm tuần trước, song NHTW châu Âu (ECB) cho biết khả năng cắt giảm lãi suất vào tháng 9 là 'rộng mở'. Thậm chí không ít ý kiến còn kỳ vọng ECB sẽ có thêm hai đợt cắt giảm lãi suất nữa trong năm nay.

Ngân hàng Trung ương châu Âu giữ nguyên lãi suất

Ngân hàng Trung ương châu Âu giữ nguyên lãi suất như dự kiến vào ngày 18/7 nhưng tín hiệu cắt giảm lãi suất tại cuộc họp tháng 9 là 'rộng mở' vì họ hạ thấp triển vọng kinh tế của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).

Cục diện châu Âu sẽ thế nào trước sự trỗi dậy của làn sóng cực hữu?

Sự trỗi dậy của các đảng cực hữu sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu khả năng sẽ tác động lớn đến cục diện châu Âu trong vòng năm năm tới.

Đức: Đòn giáng ngân sách 'kích hoạt' cảnh báo tăng trưởng và việc làm năm 2024

Liên minh của Thủ tướng Đức đang cố gắng khắc phục 'lỗ hổng' tài chính lớn sau khi tòa án ra phán quyết ngăn Chính phủ chuyển 60 tỷ euro tiền chưa sử dụng từ đại dịch COVID-19 sang hỗ trợ công nghiệp.

Kinh tế thế giới nổi bật (27/10-2/11): Phương Tây vẫn thích làm ăn với Nga, EU họp khẩn về nguồn cung dầu, làn sóng mua vàng ở Trung Quốc

Bất chấp lệnh trừng phạt, nhiều công ty phương Tây vẫn làm ăn với công ty Nga, động thái bất ngờ về xuất khẩu của Ukraine, nhu cầu vàng của Trung Quốc tiếp tục mạnh mẽ, EU lo rủi ro nguồn cung dầu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Nền kinh tế Đức tiếp tục chịu sức ép sức mua yếu và lãi suất tăng

Theo chuyên gia, Ngân hàng Trung ương châu Âu thắt chặt chính sách tiền tệ, chu kỳ dự trữ và những bất ổn địa chính trị mới chưa có sự đảo ngược sẽ tiếp tục cản trở nền kinh tế Đức.

Kinh tế Đức và nỗi ám ảnh trở thành 'bệnh nhân của châu Âu'

Lạm phát tăng cao và kinh tế trì trệ trong nhiều quí liên tiếp đang khiến nước Đức một lần nữa phải đối mặt với nỗi ám ảnh mang tên 'bệnh nhân của châu Âu'.

Nguy cơ Đức trở thành 'người bệnh của châu Âu'

Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, đang chật vật tìm cách trở lại lộ trình tăng trưởng. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo tình trạng yếu kém của Đức có thể kéo dài dai dẳng, khiến nước này có nguy cơ trở thành 'người bệnh của châu Âu' (Sick Man of Europe).

Nan đề lạm phát ở các nước giàu

Sau 1 năm mở 'chiến dịch' chống lạm phát, Fed và ngân hàng trung ương ở các nước phát triển vẫn chưa thể tuyên bố chiến thắng.

Vì sao lãi suất đã tăng mạnh mà lạm phát trên thế giới vẫn chưa chịu biến mất?

Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã quyết liệt tăng lãi suất trong hơn một năm qua nhưng lạm phát vẫn chưa suy giảm như ý muốn. Giờ đây, các nhà hoạch định chính sách phải quyết định liệu họ nên kéo lãi suất lên cao hơn nữa hay chờ cho áp lực giá tự hạ xuống.

Các ngân hàng trung ương lớn đang trong tình thế tiến thoái lưỡng nan

Các ngân hàng trung ương trên thế giới đã đánh giá thấp lạm phát vào năm ngoái và họ đang cố gắng không phạm sai lầm tương tự.

Lý do kinh tế Đức rơi vào suy thoái và dự báo tiếp theo

Nền kinh tế Đức đã suy giảm nhẹ trong quý đầu tiên của năm 2023 so với ba tháng trước đó và đẩy đầu tàu kinh tế châu Âu bước vào thời kỳ suy thoái kỹ thuật.

Đức rơi vào suy thoái sau 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm

Các số liệu mới nhất ngày 25/5 chỉ ra rằng nền kinh tế Đức đã rơi vào suy thoái sau khi giá cả tăng cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng hơn tới nền kinh tế so với dự tính trước đó của các chuyên gia.

Pháp, Đức căng thẳng vì biểu tình

Hàng trăm ngàn người tiếp tục biểu tình và đình công khắp nước Pháp trong ngày 28-3 để phản đối các cải cách hưu trí của Tổng thống Emmanuel Macron, trong đó có nâng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 64 tuổi.

Bến tàu, bến xe bus tại Đức vắng ngắt vì giao thông tê liệt do đình công

Sân bay, bến xe bus, tàu hỏa tại Đức gần như ngừng hoạt động vào ngày 27/3 khiến hoạt động đi lại của hàng triệu người bị gián đoạn.

Nhà ga, sân bay Đức vắng lặng vì tổng đình công

Nhiều sân bay, bến xe buýt và ga tàu hỏa trên khắp nước Đức đã gần như ngừng hoạt động vào thứ Hai (27/3), ảnh hưởng đến hàng triệu người trong ngày đầu tuần. Tình trạng đình trệ xảy ra khi Đức đang đối mặt với một trong những cuộc đình công lớn nhất trong nhiều thập kỷ.

Đình công lớn ở Đức khiến giao thông rơi vào hỗn loạn

Các sân bay, trạm xe buýt và xe lửa trên khắp nước Đức đã ngừng hoạt động vào thứ Hai (27/3) bởi một trong những cuộc đình công lớn nhất trong nhiều thập kỷ, khi nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang rơi vào suy thoái bởi lạm phát tăng cao.

Kinh tế Đức bất ngờ thụt lùi, rủi ro suy thoái tăng lên

Đức, nền kinh tế lớn nhất khu vực sử dụng đồng euro (eurozone), bất ngờ suy giảm tăng trưởng trong quí cuối năm 2022. Điều này có nghĩa là nếu trải qua thêm một quí suy giảm nửa, Đức sẽ rơi vào suy thoái kỹ thuật, được định nghĩa là hai quí tăng trưởng âm liên tiếp.

Các biện pháp cứu trợ không đủ để ngăn chặn suy thoái kinh tế Đức

Số đơn đặt hàng của các nhà máy ở Đức đã giảm tháng thứ sáu liên tiếp do lạm phát và sự không chắc chắn về nguồn cung năng lượng làm suy yếu nền kinh tế lớn nhất châu Âu.

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu khó tránh khỏi suy thoái

Các nhà phân tích cho rằng gói hỗ trợ tài chính mới trị giá 65 tỷ euro do Berlin thông qua để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng sẽ không giúp nền kinh tế lớn nhất châu Âu tránh khỏi cuộc suy thoái đang cận kề.

Đồng euro sẽ suy yếu hơn nữa, và chuyện gì sẽ xảy ra?

Nền kinh tế châu Âu vốn đang chật vật ứng phó với khủng hoảng năng lượng và tỷ lệ lạm phát cao kỷ lục, giờ đây lại phải đối mặt với một thách thức khác: sự lao dốc của đồng euro.

Đức có thể áp thuế khí đốt, 1/3 doanh nghiệp phải giảm công suất

Từ tháng 10 trở đi, giá khí đốt tự nhiên cung cấp đến các hộ gia đình ở Đức sẽ có giá tăng thêm 2,419 Euro cent/ kWh. Để tiết kiệm năng lượng cho mùa Đông tới, 1/3 doanh nghiệp nước này đã phải giảm công suất hoạt động theo chính sách tiết kiệm năng lượng của chính phủ.