Kinh tế Trung Quốc không thể hồi phục như kỳ vọng

Các công ty Trung Quốc đang phải đối phó với lực cầu suy yếu trên cả thị trường nội địa và các thị trường xuất khẩu lớn.

Đà phục hồi kinh tế Trung Quốc có thêm dấu hiệu yếu đi

Thống kê chính thức công bố ngày 16/5 cho hay sản lượng công nghiệp tháng 4/2023 và tăng trưởng doanh số bán lẻ của Trung Quốc đều thấp hơn dự báo.

Nhập khẩu giảm, xuất khẩu tăng chậm, gây áp lực lên đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc

Nhập khẩu của Trung Quốc đã giảm mạnh, trong khi xuất khẩu tăng với tốc độ chậm hơn trong tháng 4, cho thấy nhu cầu trong nước yếu đi bất chấp việc dỡ bỏ các biện pháp hạn chế Covid-19.

Fed lo ngại rủi ro nợ của lĩnh vực bất động sản thương mại

Các chuyên gia bình ổn tài chính của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cảnh báo. lãi suất cao đang làm gia tăng rủi ro của các khoản nợ từ lĩnh vực bất động sản thương mại của Mỹ, bao gồm phân khúc cao ốc văn phòng cho thuê.

Tiết kiệm và cơ hội đầu tư 10 năm có một

Những khoản tiền tích lũy mỗi tháng, dù nhỏ bé nhưng đều đặn của bạn sẽ trở thành món tiền lớn sau 5 năm, 10 năm… Thành quả sẽ còn kỳ diệu hơn nếu bạn chớp được cơ hội đầu tư tốt trên thị trường chứng khoán.

Lao động Trung Quốc sợ trở lại nhà máy

Sau Tết Nguyên đán, nhiều lao động Trung Quốc chọn cách ở lại quê tìm việc làm thay vì quay trở lại các nhà máy. Tình trạng này khiến nhà tuyển dụng phải níu kéo người lao động.

Thị trường bất động sản toàn cầu đối mặt với vòng xoáy nợ 175 tỷ USD

Sự sụt giảm của loại tài sản có quy mô lớn nhất thế giới đã lan rộng từ thị trường nhà ở sang thị trường bất động sản thương mại và có nguy cơ gây ra làn sóng hỗn loạn tín dụng trên toàn nền kinh tế.

Căng thẳng nợ nần dâng cao trên thị trường bất động sản toàn cầu

Cú sụp đổ giá của bất động sản toàn cầu đã lan từ thị trường nhà đất sang bất động sản thương mại, làm gia tăng căng thẳng nợ nần trong ngành. Điều này có nguy cơ làm lây lan sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế như vật liệu xây dựng, thiết bị gia dụng, nội thất.

PBOC giữ nguyên lãi suất cho vay, có khả năng cắt giảm lãi suất vào năm tới

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tiếp tục duy trì lãi suất cho vay trong tháng thứ 4 liên tiếp. Trong khi đó, các nhà kinh tế dự đoán lãi suất thế chấp có thể giảm trong những tháng tới để hỗ trợ lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn.

Trung Quốc chuyển trọng tâm sang thúc đẩy phục hồi kinh tế

Trung Quốc sẽ tìm cách thúc đẩy nền kinh tế vào năm tới, cam kết duy trì chính sách tài khóa tích cực và các công cụ tiền tệ 'có mục tiêu và mạnh mẽ'.

Lĩnh vực bất động sản vẫn gây áp lực cho nền kinh tế Trung Quốc

Theo tính toán của hãng tin Reuters dựa trên dữ liệu chính thức, đầu tư bất động sản trong tháng 8 đã giảm 13,8%, tốc độ giảm nhanh nhất kể từ tháng 12/2021.

Khu đô thị tích hợp tiện ích: Cầu cao, khan hiếm sản phẩm mới

Dự án khu đô thị tích hợp đang được lòng khách hàng, song các sản phẩm hiện còn ít. Nghiên cứu của JLL cho thấy trong 4 năm qua, số lượng các dự án này đã có mặt đáng kể trên thị trường, tuy nhiên chất lượng lại không đồng đều, do sự chênh lệch về kinh nghiệm và nguồn vốn giữa các nhà phát triển.

Covid-19 không còn cản đường du lịch Trung Quốc

Người dân Trung Quốc dường như đã thích nghi với những hạn chế nghiêm ngặt vì Covid-19 của chính phủ và tiếp tục đi du lịch.

Xuất khẩu Trung Quốc bất ngờ tăng tốc dù nền kinh tế đuối sức

Tuy nhiên, giới phân tích cảnh báo rằng sự suy yếu của nhu cầu toàn cầu có thể đặt ra trở ngại đối với hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc trong những tháng tới...

GLP huy động từ quỹ bất động sản lớn nhất Nhật Bản trong bối cảnh bùng nổ kho hàng

Nhà đầu tư hậu cần lớn nhất châu Á đặt mục tiêu 9 tỷ đô la vì sự gia tăng thương mại điện tử thúc đẩy nhu cầu.

Ngân hàng Goldman tăng gấp đôi khoản đầu tư bất động sản tại Nhật Bản

Goldman Sachs sẽ tăng các khoản đầu tư vào bất động sản tại Nhật Bản lên hơn 2 tỷ USD mỗi năm với kỳ vọng sẽ gia nhập hàng ngũ các nhà đầu tư bất động sản quốc tế hàng đầu tại Nhật Bản như Blackstone.

JLL: Trung tâm kho lạnh đang là cơ hội đầu tư lớn tại Việt Nam

Theo Jones Lang LaSalle (JLL), xu hướng người tiêu dùng chuyển sang 'đi chợ' trực tuyến đang thúc đẩy nhu cầu đối với kho lạnh chứa hàng, phân khúc vốn đang thiếu hụt nguồn cung trầm trọng ở tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Căn hộ cao cấp nhất châu Á có giá 59 triệu USD

Tập đoàn Asset Holdings của tỷ phú Victor Li mới bán một căn hộ sang trọng với giá kỷ lục 59 triệu USD. Hợp đồng cho thấy thị trường nhà ở cao cấp Hong Kong có dấu hiệu phục hồi.

Cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp: Chững lại và khó đoán định

Bất chấp tình hình dịch bệnh Covid-19, ngành bất động sản khu công nghiệp (BĐS KCN) vẫn có kết quả tích cực nhờ làn sóng dịch chuyển doanh nghiệp ra khỏi Trung Quốc. Tuy nhiên, sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, nhóm CP BĐS KCN rơi vào tình cảnh khó đoán định về chính sách.

Doanh nghiệp địa ốc lạc quan với thị trường

Con số 93% trong số 200 lãnh đạo doanh nghiệp bất động sản châu Á - Thái Bình Dương lạc quan về triển vọng thị trường theo cuộc khảo sát mới đây của Jones Lang Lasalle cũng trùng hợp với tâm thế của đa số các chủ đầu tư Việt Nam.

TP. HCM sẽ không còn căn hộ dưới 40 triệu đồng/m2?

Theo các báo cáo nghiên cứu thị trường, giá căn hộ tại TP. HCM có xu hướng đi lên mạnh mẽ. Trong 3 tháng qua, các dự án nhà chung cư chào bán ra thị trường ghi nhận mức giá trung bình 2.423 USD mỗi m2, tăng hơn 17%. Đây cũng là mức tăng cao hơn biên độ trung bình của thị trường căn hộ phía nam 5 năm qua.

Bất động sản công nghiệp miền Bắc: Giá thuê tiếp tục leo thang

Giá đất khu công nghiệp đã đạt đỉnh mới với 102 USD/m2/chu kỳ thuê trong quý III/2020, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm ngoái, theo JLL.

Báo cáo cập nhật ngành bất động sản khu công nghiệp của SSI

Báo cáo cho biết do dịch Covid-19 bùng phát, các chuyến bay quốc tế đến và đi khỏi Việt Nam đã bị hạn chế đối với hầu hết các hoạt động kinh doanh và đi lại trong thời gian qua. Điều này đã gây ra áp lực đáng kể ảnh hưởng đến việc xúc tiến đầu tư và tiến độ cho thuê các khu công nghiệp.

Cen Land (CRE) - công ty môi giới tiên phong đưa công nghệ vào bất động sản

Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ của thời đại số, công nghệ mang lại cho bất động sản một chân trời mới, xóa bỏ nhiều rào cản, mang lại cơ hội cho các đơn vị môi giới và giá trị cuộc sống cho người mua nhà.

Bất động sản khu vực châu Á – Thái Bình Dương mùa Covid-19 ra sao?

Nền kinh tế toàn cầu đang bị ảnh hưởng nặng trong cơn đại dịch Covid-19. Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ giảm 4,9% trong năm nay. Thế nhưng, riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương thì ra sao?

Thị trường khách sạn cao cấp vẫn hấp dẫn nhà đầu tư

Các nhà đầu tư vẫn tích cực theo dõi mảng chuyển nhượng thị trường khách sạn cao cấp, nhất là vị trí trung tâm thành phố do sự khan hiếm đất trống để phát triển dự án.

RevPAR 5 năm cao gấp đôi, thị trường khách sạn Hà Nội 'ăn đứt' TP. HCM

Các chỉ số doanh thu, giá phòng… trong 5 năm (2014 – 2019) cho thấy thị trường khách sạn Hà Nội vượt trội hơn TP. HCM. Ngay cả khi cùng chịu tác động của đại dịch Covid-19, thị trường khách sạn Hà Nội vẫn 'trên cơ' TP. HCM.

Khi làm việc từ xa trở thành xu hướng tất yếu

Sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát, một xu hướng ngày càng rõ rệt đang diễn ra, đó là nhu cầu sở hữu văn phòng vật lý có vị trí đắc địa đang dần trở nên lỗi thời.

JLL: Đầu tư bất động sản lao dốc trên toàn châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam vẫn là điểm sáng

Nửa đầu năm 2020, lượng đầu tư và giá cho thuê giảm ở hầu hết các tài sản thương mại tại châu Á - Thái Bình Dương, theo Jones Lang LaSalle (JLL).

Đầu tư vào bất động sản giảm do tác động từ COVID-19, tỷ suất vẫn khả quan

Dịch COVID-19 cũng gây hệ lụy lớn tới quyết định của các nhà đầu tư vào Việt Nam, với tổng vốn đầu tư nước ngoài FDI tính đến ngày 20/6/2020 đạt gần 15,7 tỷ USD, giảm âm 15,1% theo năm.

Thị trường bất động sản Việt Nam thăng hạng về độ minh bạch

Nhờ sự phát triển của hai đô thị lớn nhất nước là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trong năm 2020, độ minh bạch của thị trường bất động sản Việt Nam đã được xếp hạng 56 trên toàn cầu.

Việt Nam vào nhóm các nước 'bán minh bạch' bất động sản lần đầu tiên sau 1 thập kỷ

Nhờ sự phát triển của 2 đô thị Hà Nội và TP.HCM, độ minh bạch bất động sản của Việt Nam được xếp hạng 56 trên toàn cầu, bước vào nhóm các nước 'bán minh bạch' lần đầu tiên sau 1 thập kỷ.

Lần đầu tiên sau một thập kỉ, thị trường bất động sản Việt Nam lọt vào nhóm 'bán minh bạch'

Việt Nam liên tục thăng hạng trong hai năm qua trên bảng xếp hạng chỉ số minh bạch bất động sản toàn cầu (GRETI) của Jones Lang LaSalle (JLL). Trong năm nay, nhờ sự phát triển của hai đô thị Hà Nội và TP. HCM,độ minh bạch Việt Nam được xếp hạng 56 trên toàn cầu, bước vào nhóm các nước 'bán minh bạch' lần đầu tiên sau một thập kỷ.

Việt Nam thăng hạng trong bảng chỉ số minh bạch bất động sản

Các chuyên gia của Công ty JLL (Jones Lang LaSalle) thông tin, 2 đô thị trung tâm là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp Việt Nam đạt cột mốc minh bạch mới trong bảng chỉ số bất động sản toàn cầu.

Việt Nam tăng hạng về minh bạch bất động sản

Năm 2020, Việt Nam xếp thứ 56 trên bản đồ minh bạch thế giới của JLL, chuyển từ nhóm 'thiếu minh bạch' sang nhóm 'bán minh bạch', theo JLL.