Sự phục hồi kinh tế ở Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được dự kiến sẽ mạnh mẽ trong năm nay. Đây là nhận định được các nhà kinh tế và các chuyên gia khác đưa ra tại một phiên thảo luận do Hội đồng Kinh doanh Liên minh châu Âu (EU) – ASEAN tổ chức vào ngày 27/1.
Các thị trường châu Á hồi hộp đồn đoán về chính sách thắt chặt tiền tệ, khi có nhiều dấu hiệu cho thấy các các ngân hàng trung ương phương Tây có thể thu hẹp chính sách tiền tệ siêu lỏng sớm hơn dự định do mối lo lạm phát.
Malaysia đã vất vả để kiềm chế gia tăng số ca nhiễm Covid-19 theo ngày, trong đó chính phủ buộc phải áp đặt nhiều đợt phong tỏa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế.
Biến thể Delta hiện đang hoành hành ở khu vực Đông Nam Á đã làm đảo ngược những kỳ vọng về sự phục hồi kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và gây ra lo ngại về thiệt hại lâu dài trong khu vực.
Nhà kinh tế trưởng về ASEAN thuộc Công ty Nghiên cứu toàn cầu của Ngân hàng HSBC cho rằng khả năng kiểm soát dịch bệnh đã giúp Việt Nam duy trì danh tiếng là 'điểm đến rất tốt' đối với FDI.
Đại dịch Covid-19 tiếp tục khiến tăng trưởng GDP của nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á giảm mạnh...
Trong 9 tháng đầu năm 2019, Việt Nam đã xuất khẩu 44,9 tỉ đô la hàng hóa các loại sang thị trường Mỹ, chiếm hơn 23,1% tổng kim ngạch xuất khẩu. Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay.
Giai đoạn năm 2021 - 2023 khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 'chuyển hóa' từ phạm vi thương mại sang sản xuất, sẽ gây ra tác dụng tiêu cực đáng kể tới kinh tế Việt Nam, do đó buộc Việt Nam phải chuẩn bị tâm thế đương đầu với các thách thức.