Các trở ngại thương mại toàn cầu cùng ập tới một lúc, gây ra tình trạng thiếu container rỗng, đẩy giá cước vận tải biển tăng trung bình khoảng 30% trong những tuần qua và dự kiến còn tăng tiếp.
Việc tàu hàng đâm sập cầu Francis Scott Key (Mỹ) ảnh hưởng dòng giao thương hàng hóa đến nước này, buộc nhiều tàu chở hàng phải chuyển hướng.
Thảm họa sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore (bang Maryland, Mỹ) tiềm ẩn nhiều rủi ro kéo dài đối với nền kinh tế nước Mỹ nói riêng và toàn cầu nói chung.
Có nhiều lý do để lo lắng về những rắc rối đang cản trở nguồn cung toàn cầu.
Vụ sập cầu đã làm gián đoạn vô thời hạn dòng tàu ra vào Cảng Baltimore có thể gây tổn hại cho nền kinh tế địa phương, làm căng thẳng chuỗi cung ứng và gây xáo trộn việc giao hàng dọc Bờ Đông Hoa Kỳ.
Vụ sập cầu Francis Scott Key ở thành phố Baltimore thuộc bang Maryland (Mỹ) đã làm gián đoạn vô thời hạn dòng tàu ra vào Cảng Baltimore, có thể gây tổn hại cho nền kinh tế địa phương, làm căng thẳng chuỗi cung ứng cũng như gây xáo trộn quá trình giao hàng dọc Bờ Đông nước Mỹ.
Vụ sập cầu Francis Scott Key làm gián đoạn nguồn chuỗi cung ứng thương mại, khiến nền kinh tế số một thế giới thiệt hại hơn chục triệu USD/ngày.
Theo giới chuyên gia, căng thẳng trên Biển Đỏ có thể khiến giá dầu tăng vọt, đe dọa phủ bóng đen lên thị trường năng lượng thế giới.
Giá vận chuyển từ châu Á đến châu Âu đã tăng gấp đôi khi các đại gia hậu cần buộc phải định tuyến lại hàng hóa quanh cực nam châu Phi.
Căng thẳng Biển Đỏ tiếp tục leo thang khiến các công ty vận tải biển phải thay đổi tuyến đường, đẩy cước tàu container tăng gấp đôi trong một tuần.
Trong những ngày gần đây, lực lượng Houthi ở Yemen đã sử dụng tên lửa và máy bay không người lái để tấn công các tàu chở hàng quốc tế đi qua Biển Đỏ. Điều này buộc các công ty vận tải đường biển tiếp tục tránh đi qua tuyến đường biển này vì sợ bị tấn công. Họ đang phải đối mặt với cơn bão trên hai mặt trận: giá cước vận tải đường biển/đường hàng không tăng cao và hàng hóa bị mắc kẹt.
Khi các công ty vận tải đường biển tiếp tục tránh đi qua Biển Đỏ vì sợ bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công, các nhà quản lý hậu cần toàn cầu đang phải đối mặt với cơn bão trên hai mặt trận: giá cước vận tải đường biển/đường hàng không tăng cao và hàng hóa bị mắc kẹt.
Trái đất là nơi sinh sống của hàng tỷ người. Theo các nhà nghiên cứu, hành tinh xanh ra đời cách đây khoảng 4,5 tỷ năm. Từ đó cho đến nay, nhiều bí ẩn về Trái đất đang được giới chuyên gia nỗ lực giải mã.
Xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra một năm trước đã gây ra những tác động lớn đến chuỗi cung ứng toàn cầu về năng lượng, lương thực, nguyên liệu thô cũng như linh kiện đầu vào.
Dù Tết Nguyên Đán đã kết thúc từ vài tuần trước, trên con đường cao tốc hướng tới Cảng Container Quốc tế Yantian (YICT), Thẩm Quyến, Trung Quốc, có thể dễ dàng thấy hàng dài xe tải trống đỗ dọc bên đường...
Một giây nhuận sẽ giúp đồng hồ trên toàn thế giới chạy khớp với tốc độ quay của Trái Đất nhưng cũng khiến hệ thống máy tính và phần mềm gặp lỗi.
Trước thềm bầu cử giữa nhiệm kỳ, chính quyền Tổng thống Joe Biden đang cân nhắc thi hành sắc lệnh nhằm ngăn chặn cuộc đình công ảnh hưởng tới hệ thống tàu hỏa quốc gia.
Các quan sát, nghiên cứu của giới chuyên gia cho thấy Trái Đất càng ngày càng quay nhanh hơn. Đến nay, giới nghiên cứu vẫn đi tìm lời giải cho bí ẩn này.
Vào năm 2020, Trái đất từng có 28 ngày ngắn nhất từng được ghi nhận. Trong năm 2021 và 2022, Trái đất tiếp tục quay nhanh hơn.
Sự 'vội vàng' là xu hướng thể hiện ngày càng rõ trên Trái Đất. Vào năm 2020, Trái Đất từng có 28 ngày ngắn nhất từng được ghi nhận. Trong năm 2021 và 2022, Trái Đất tiếp tục quay nhanh hơn.
Khối lượng hàng xuất khẩu được dự đoán sẽ tăng vọt tại Cảng Thượng Hải - nơi bận rộn nhất thế giới về lượng hàng container, khi trung tâm thương mại này mở cửa trở lại sau hai tháng ngừng hoạt động.
Trái đất đang quay nhanh hơn so với nó cách đây nửa thế kỷ, dẫn đến việc một ngày của chúng ta đang dần ngắn hơn một chút.
Tình hình dịch Covid-19 phức tạp tại Thượng Hải đang ảnh hưởng tới hoạt động vận hành cảng Thượng Hải - cảng container lớn nhất thế giới.
Xung đột Nga – Ukraine đang gây gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển và hàng không trên thế giới. Nga đã cắt đứt nhiều tuyến đường vận chuyển buộc các hãng logistics phải tạm ngừng cung cấp dịch vụ. Đồng thời, giá cước hàng không cũng đang tăng vọt.
Nhiều công ty trong ngành cung ứng gặp khó khăn khi hoạt động xung quanh các khu vực gần Nga.
Nói với Zing, chuyên gia quốc tế cho rằng nền kinh tế thứ hai thế giới không miễn nhiễm với giao tranh Nga - Ukraine.
Giới quan sát đánh giá chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine đang làm gián đoạn nghiêm trọng hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường không và đường biển
Dịch Covid-19 đã làm tê liệt hệ thống vận tải toàn cầu trong hơn hai năm qua. Giờ, cuộc chiến ở Ukraine một lần nữa khiến chuỗi cung ứng điêu đứng.
Tình hình xung đột đã cắt đứt nhiều tuyến đường vận chuyển quan trọng, buộc các công ty logistics tạm ngừng dịch vụ và giá cước hàng không đang tăng vọt.
Ngành vận tải container đang chuẩn bị cho sự gián đoạn thêm đối với chuỗi cung ứng toàn cầu trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán và Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh, những sự kiện có thể dẫn đến việc đóng cửa nhà máy trong một thời gian dài ở Trung Quốc.
Việc phong tỏa, cách ly và các hạn chế đang gây ra tình trạng tồn đọng hàng hóa tại một số cảng lớn của Trung Quốc, dẫn đến sự 'hỗn loạn' và đẩy nhu cầu vận chuyển bằng đường hàng không tăng lên 50%.
Cước phí vận chuyển từ Trung Quốc đến các nước châu Á xung quanh đã tăng vọt trong bối cảnh mùa cao điểm trước Tết Nguyên đán, tiếp thêm nhiên liệu cho thị trường vận chuyển toàn cầu vốn đã quá nóng, bị gián đoạn bởi đại dịch.