Đã đến thời điểm nổ ra chiến tranh toàn diện giữa Israel và Hezbollah?

Cuộc giao tranh dữ dội qua biên giới Israel-Liban vào sáng 25/8 một lần nữa đưa Israel và Hezbollah tiến đến bờ vực chiến tranh toàn diện, nhưng liệu nó có xảy ra?

Khi nào Biển Đỏ 'lặng sóng'?

Liên minh châu Âu (EU) đã đạt thỏa thuận nguyên tắc về việc khởi động sứ mệnh phòng thủ ở Biển Đỏ. Trước đó, Mỹ và Anh cùng các đồng minh khác đã thành lập 'Chiến dịch người bảo vệ thịnh vượng' (OPG) tham gia tuần tra Biển Đỏ, bảo vệ quyền tự do đi lại trên biển và vận tải đường biển. Những 'tấm khiên' này liệu có đủ để bảo vệ vùng biển này trước những cơn sóng dữ đang hoành hành?

Căng thẳng tiếp tục leo thang, Biển Đỏ vẫn chưa 'yên sóng'

Hàng loạt vụ tấn công của các tay súng Houthi ở Yemen trên Biển Đỏ đã gây rủi ro nghiêm trọng đối với hoạt động thương mại toàn cầu và sự ổn định của khu vực.

Kịch bản ác mộng khi khủng hoảng Biển Đỏ lan thành chiến tranh khu vực

Cho đến nay, chiến tranh ở Gaza sau cuộc tấn công ngày 7/10/2023 của lực lượng Hamas vẫn chưa dẫn đến một kịch bản ác mộng - cuộc xung đột lớn hơn ở Trung Đông có thể kéo Mỹ và Iran tham chiến. Tuy nhiên, sau các sự kiện trong một vài ngày qua, nguy cơ dường như ngày càng lớn hơn.

Nga cấm nhập cảnh công tố viên Tòa án Hình sự Quốc tế và hàng loạt quan chức Anh

Nga đã cấm nhập cảnh đối với 54 công dân Anh, bao gồm công tố viên trưởng của Tòa án Hình sự Quốc tế Karim Khan, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của Vương quốc Anh đối với công dân và doanh nghiệp nước này.

Tìm thấy xương cốt binh sĩ từ Thế chiến II sau khi vỡ đập ở Ukraine

Trong đám bùn lầy còn lại ven bờ sau khi đập Nova Kakhovka bị vỡ là xác các tên lửa phòng không hiện đại mà Nga và Ukraine sử dụng trong cuộc xung đột đang diễn ra và nhiều hài cốt của binh sĩ từ Thế chiến Thứ hai.

Vỡ đập ở Ukraine làm lộ ra xác vũ khí từ Thế chiến II

Sau vụ vỡ đập Nova Kakhovka, khi nước của hồ chứa thủy điện rút đi, các bãi bùn lộ ra dưới đáy đang cho thấy những vết sẹo từ các cuộc chiến tranh trước đó ở Ukraine.

Sự cố ở Ba Lan có đẩy Nga-NATO vào thế đối đầu?

Theo Julian Borger- biên tập viên đối ngoại của The Guardian, khả năng tên lửa Nga tấn công Ba Lan có thể đưa Nga và NATO vào thế căng thẳng.

Phó thủ lĩnh Taliban lần đầu trở lại Afghanistan sau 20 năm

Mullah Abdul Ghani Baradar, phó thủ lĩnh Taliban, đã trở lại Afghanistan. Động thái này của người được xem là 'bộ mặt Taliban' đánh dấu quá trình chuẩn bị thành lập chính phủ mới.

Cuốn hồi ký của ông Obama khiến Trung Quốc tức giận

Cuốn hồi ký vừa xuất bản của của cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama đã khiến Trung Quốc tức giận. Các chuyên gia Trung Quốc chỉ trích ông 'đã cầu đến Trung Quốc lại còn ra vẻ', cho rằng ông Obama là hiện thân của tính hai mặt của các chính trị gia Mỹ.

Iran có vô số cách trả đũa bất ngờ, Mỹ còn lo sợ nhiều năm tới

Iran chuẩn bị cho tình huống này từ nhiều thập kỷ nay, lập ra các phương án và mạng lưới trên khắp thế giới để có nhiều lựa chọn nhất có thể khi cần phải trả đũa.

2019: Năm hỗn loạn của chính sách ngoại giao Mỹ

Biên tập báo The Guardian Julian Borger nhận xét trong lĩnh vực đối ngoại, cách tiếp cận mà Tổng thống Mỹ Donald Trump áp dụng chỉ là lợi ích cá nhân, thái độ tự kiêu và hàng loạt dòng đăng Twitter.

Trump đổi chiến thuật khi sức ép tối đa chỉ thu về kết quả tối thiểu?

Liệu Tổng thống Trump có đổi chiến thuật khi chính sách gây sức ép tối đa không giúp ông thu về kết quả như mong đợi trước thềm bầu cử năm 2020?

Thượng đỉnh Mỹ-Triều: Dư luận quốc tế lạc quan thận trọng

Kết quả Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều không diễn ra theo kỳ vọng của cộng đồng quốc tế, tuy nhiên, điều này nằm trong sự lạc quan thận trọng của dư luận quốc tế.