Một động lực cho phiên tăng này của giá cổ phiếu ở Phố Wall là tin tức về gói kích cầu của Trung Quốc...
Cho tới thời điểm hiện tại của năm nay, các nhà đầu tư chứng khoán tỏ ra khá hài lòng với kết quả kinh doanh của các công ty Mỹ. Nhưng họ có thể sẽ không còn dễ dàng hài lòng như vậy trong thời gian còn lại của năm 2023.
Thị trường chứng khoán Mỹ chao đảo trong phiên giao dịch ngày 4/4, khi các nhà giao dịch xem xét về ảnh hưởng của việc giá dầu tăng mạnh sau động thái giảm sản lượng của OPEC+.
Chỉ số Dow Jones đã giảm gần 200 điểm vào thứ Ba (04/4) khi các nhà giao dịch đánh giá việc giá dầu tăng đột biến và điều đó có thể có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế toàn cầu. Giá dầu ít thay đổi trong phiên giao dịch khó khăn, khi các nhà đầu tư cân nhắc kế hoạch cắt giảm sản lượng nhiều hơn của OPEC+ trước dữ liệu kinh tế yếu từ Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể cho thấy nhu cầu dầu hạ nhiệt.
Theo thống kê của Bloomberg, 18.000 tỉ đô la đã bị thổi bay khỏi các thị trường chứng khoán toàn cầu trong năm 2022. Sắc đỏ liệu có lan sang năm 2023?
Chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 21/11 vì giới đầu tư thận trọng chờ tín hiệu tăng lãi suất từ Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Chứng khoán Việt Nam phản ứng tiêu cực sau thông tin lãi suất ngân hàng tiếp tục ghi nhận mức tăng mới.
Đợt bán tháo phiên 23/9 diễn ra trên quy mô toàn cầu, trong một tuần mà Fed tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản lần thứ ba liên tiếp và các ngân hàng trung ương khác cũng đưa ra động thái tương tự.
Cổ phiếu giảm mạnh, lợi suất trái phiếu tăng và đồng đô la mạnh lên khi các nhà đầu tư chú ý đến tín hiệu của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) rằng cuộc chiến với lạm phát có thể dẫn đến lãi suất cao hơn nhiều và suy thoái.
Chứng khoán Mỹ tăng mạnh trong phiên ngày 15/3 khi nhà đầu tư đẩy mạnh mua cổ phiếu nhờ giá dầu thô hạ nhiệt và lạm phát lõi tăng với tốc độ thấp hơn dự báo.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Ba (15/3), khi giá dầu tiếp tục lao dốc, tuột khỏi mốc 100 USD/thùng, và một chỉ số lạm phát được công bố thấp hơn dự kiến...
Thị trường có thể sẽ tiếp tục trải qua những phiên biến động mạnh trong tuần này khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) họp và các tập đoàn công nghệ lớn nhất Apple và Microsoft báo cáo kết quả kinh doanh.
130 thành viên thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ủng hộ về mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu nhằm giúp các chính phủ thu thêm thuế từ các công ty lớn.
Chỉ trong 24h qua, đã có hơn 830.000 nhà đầu tư bán tống bán tháo 8,9 tỷ USD tiền ảo...
Lợi suất trái phiếu Mỹ tăng liên tục từ đầu năm 2021 khiến giới đầu tư chứng khoán lo lắng.
Ethereum - loại tiền điện tử lớn thứ hai thế giới lần đầu tiên vượt 1.000 USD/đồng trong lịch sử, ghi nhận đà tăng kỷ lục trong cơn sốt thị trường tiền điện tử dẫn đầu bởi Bitcoin.
Chứng khoán Mỹ giảm mạnh do đợt bán tháo mới khi số ca nhiễm Covid-19 tăng vọt và bế tắc trong đàm phán về gói cứu trợ mới.
Chứng khoán Mỹ leo dốc mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Hai khi nhóm cổ phiếu công nghệ có thành quả vượt trội.
Chốt phiên 5/10, chỉ số Hang Seng tăng 1,32%, lên 23.767,78 điểm, chỉ số Nikkei 225 tăng 1,23%, lên 23.312,14 điểm, trong khi chỉ số Kospi tăng 1,29%, lên 2.358 điểm.
Khi hoạt động đầu tư cổ phiếu bắt đầu trở nên sôi nổi, thì đến một lúc nào đó, 'cơn sốt' rồi sẽ tan biến. Theo các chuyên gia, dù chưa rõ nguyên nhân thực sự đến từ đâu, nhưng rất có thể yếu tố thúc đẩy đà bán tháo là thông tin về vắc-xin và nhà đầu tư nhỏ lẻ ồ ạt 'chạy trốn'.
Một số nhà đầu tư đang đặt cược rằng thị trường chứng khoán có thể có một đợt bán tháo lớn sau cuộc bầu cử mà phần thắng sẽ thuộc về Đảng Dân chủ cả ghế Tổng thống và kiểm soát lưỡng viện.
Dù Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ngừng dùng các hành động thương mại đe dọa Bắc Kinh, nhưng căng thẳng Mỹ - Trung vẫn là mối họa lớn với các doanh nghiệp công nghệ.
Theo nhận định, đồng bạc xanh sẽ giảm ít nhất là một con số, có thể làm tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa và dịch vụ của Mỹ trên thị trường thế giới.