Ngày 16.11, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì buổi làm việc với quận 6 về các nội dung kiến nghị của quận.
Ngày 16-11, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM chủ trì cuộc họp giải quyết các kiến nghị của UBND quận 6.
TPHCM đến nay mới thực hiện bồi thường, di dời được 1.149/6.500 căn nhà ven kênh rạch, tuy nhiên đã có những thay đổi quan trọng trong chính sách đền bù và hỗ trợ tái định cư. Với các giải pháp mới, chính quyền thành phố kỳ vọng tiến độ di dời nhà ven và trên kênh rạch sẽ được cải thiện trong thời gian tới.
Đề án Phố đêm Chợ Lớn gắn với phát triển du lịch tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), chính thức được UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương triển khai thí điểm.
Trong giai đoạn 2026-2030, 4 dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM được Ban Giao thông TP.HCM kiến nghị bố trí đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng.
Ban Giao thông TP.HCM kiến nghị Sở Xây dựng ghi vốn trung hạn giai đoạn 2026-2030 cho 4 Dự án cải thiện môi trường nước Thành phố với tổng số vốn hơn 4.000 tỷ đồng.
Trong đó, dự án nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm (trên địa bàn quận Bình Thạnh, Gò Vấp), quy mô di dời 2.134 căn.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng có công suất 469.000m3/ngày, là nhà máy xử lý nước thải có công suất xử lý lớn nhất Việt Nam ở thời điểm hiện nay.
Ngày 30/8, UBND TP HCM tổ chức khánh thành 'Công trình mở rộng mạng lưới thu gom và Nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) Bình Hưng' thuộc dự án Cải thiện môi trường nước (CTMTN) TP HCM - giai đoạn 2.
Với công suất 469.000m³/ngày, Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng sẽ là nhà máy xử lý nước thải lớn nhất Việt Nam đến thời điểm này.
Sáng ngày 30/8, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hồ Chí Minh tổ chức khánh thành công trình mở rộng hệ thống thu gom và nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, thuộc Dự án cải thiện môi trường nước thành phố (giai đoạn 2).
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng có công suất 469.000 m3/ngày, lớn nhất ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay.
Ngày 30/8, 2 dự án lớn về xử lý môi trường và kết nối giao thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã hoàn thành, đưa vào sử dụng chào mừng 79 năm Ngày Quốc khánh 2/9 (2/9/1945 - 2/9/2024).
Ngày 28/8, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Thành phố Hồ Chí Minh (chủ đầu tư) đã thông tin về dự án Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (huyện Bình Chánh).
Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng đưa vào sử dụng nhằm cải thiện môi trường nước tại lưu vực kênh Tàu Hũ, Bến Nghé, kênh Đôi, kênh Tẻ.
Sau 14 năm triển khai, dự án 11.300 tỷ đồng cải thiện môi trường TPHCM đã về đích góp phần chỉnh trang đô thị, chống ngập, nâng công suất xử lý nước thải Bình Hưng lên 469.000m3/ngày đêm.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng sẽ chính thức khánh thành vào ngày 30/8 sắp tới.
TPHCM rất muốn giải quyết nhanh và dứt điểm nhà ven và trên kênh rạch, nhưng hiện còn quá nhiều nút thắt, rào cản khiến cho chương trình có ý nghĩa này không có nhiều tiến triển.
TPHCM đang trong giai đoạn tăng tốc phát triển, lĩnh vực nào cũng có hạng mục cần được đầu tư mới, nhất là hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, thành phố cũng đối mặt với thực trạng 'dự án nhiều nhưng kết quả triển khai chậm', dẫn đến thay đổi quy mô, phương án đầu tư, khiến vốn tăng nhiều lần, không đưa vào phục vụ dân sinh kịp thời.
Dự án cải tạo kênh Hàng Bàng giai đoạn 2 hiện vẫn vướng mặt bằng nhiều hộ dân khiến dự án chưa thể về đích sau nhiều năm thực hiện.
Theo đề xuất của UBND TP.HCM, năm 2024 sẽ có 13 dự án cần tiến hành thủ tục thu hồi đất, với tổng diện tích 3,14 ha.
TP.HCM đề xuất 13 dự án cần thu hồi đất đăng ký năm 2024 với tổng diện tích 3,14 ha…
Dự án cải tạo kênh Hàng Bàng giai đoạn 2 có chiều dài khoảng 750m, kéo dài từ đường Phạm Đình Hổ, quận 6 đến đoạn cuối kênh Vạn Tượng, quận 5, TPHCM. Để thực hiện dự án, khoảng 475 căn nhà sẽ bị giải tỏa trắng. Trong buổi tiếp xúc cử tri của TPHCM ngày 2/7, dự án này tiếp tục là nội dung được cử tri cho ý kiến.
Ngày 2/7, Tổ ĐBQH TP.HCM - Đơn vị số 8 và Tổ Đại biểu HĐND TP.HCM đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Quận 6 sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV và trước kỳ họp thứ 17 của HĐND TP.HCM khóa X.
Tổ Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TPHCM - Đơn vị số 8 đã yêu cầu các cấp chính quyền sớm giải quyết thỏa đáng cho nhiều hộ dân còn chịu ảnh hưởng bởi Dự án cải tạo kênh Hàng Bàng (giai đoạn 2, tại quận 6, TPHCM) do đã kéo dài nhiều năm qua.
Sáng 2-7, Tổ Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị số 8, Tổ Đại biểu HĐND TPHCM đơn vị quận 6 có buổi tiếp xúc cử tri quận 6 sau Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV và trước Kỳ họp thứ 17, HĐND TPHCM.
Để chỉnh trang đô thị, cải tạo môi trường sống, TP Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ cải tạo nhiều tuyến kênh rạch như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, rạch Xuyên Tâm (từ kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè đến sông Vàm Thuật), kênh Tham Lương - Bến Cát- rạch Nước Lên, kênh Hàng Bàng, rạch Bà Tiếng, kênh Hy Vọng…
TPHCM hiện có hàng ngàn căn nhà xập xệ, cũ nát, tạm bợ, không bảo đảm điều kiện an sinh nằm ven các kênh, rạch. Không chỉ gây ảnh hưởng môi trường, làm mất cảnh quan đô thị, mà nơi đây còn tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ trong mùa nắng nóng kéo dài như hiện nay. Trước thực trạng trên, người dân đang nóng lòng chờ phương án giải tỏa để nhanh chóng ổn định cuộc sống.
Dự án mở rộng Quốc lộ 50, đoạn qua huyện Bình Chánh TP.HCM có nguy cơ không kịp thông xe năm 2024 vì vướng 11 căn nhà chưa được giải tỏa…
Phía trên bờ, nhà cửa hoang tàn, tạm bợ. Dưới kênh, rác thải chất đống, dòng nước đen bốc mùi hôi thối... Đây là môi trường sống của nhiều hộ dân ven kênh Hàng Bàng (đường Phan Văn Khỏe, quận 6, TP.HCM).
Trên địa bàn TP.HCM đang có hàng chục ngàn căn nhà xập xệ, cũ nát nằm ven các con kênh, rạch, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao. Người dân ở đây đang nóng lòng chờ phương án giải tỏa để nhanh chóng ổn định cuộc sống.
Khi đi vào hoạt động, phố đêm Chợ Lớn (quận 6, TP. Hồ Chí Minh) sẽ có 7 phân khu chức năng với 41 gian hàng ẩm thực, đồ lưu niệm, đồ công nghệ, thời trang…
Tại kỳ họp thứ 14, HĐND TPHCM khóa X sáng nay 14/3, UBND TP đã đưa vào danh mục trình mới dự án xây dựng kênh Hàng Bàng, đoạn từ đường Mai Xuân Thưởng đến kênh Vạn Tượng (bao gồm nạo vét kênh, xây dựng bờ kè và mảng xanh dọc hai bên bờ kênh).