Thông tin về sự nghiệp, cuộc sống của Kiều Anh 'Phía Trước Là Bầu Trời' nhận được sự quan tâm lớn.
Kiều Anh khiến dân tình choáng ngợp với vẻ đẹp quyến rũ ở tuổi 42 trong bộ ảnh ấn tượng mới đăng tải.
Những thông tin về bạn đời kém tuổi hiếm hoi được Kiều Anh chia sẻ công khai.
Nữ diễn viên Kiều Anh về tận những nơi lũ lụt ở Thái Nguyên, Tuyên Quang để trao đồ cứu trợ cho mọi người.
Kiều Anh cho biết mình về Thái Nguyên vào sáng 10/9, hiện cô đang là ứng cử viên nặng ký cho cúp Cánh Diều Vàng tổ chức tối cùng ngày.
Tối 1/9, tại Sân hành lễ Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Từ ngày 20-29/8, Trung tâm Văn hóa và Điện ảnh tỉnh tổ chức đợt phim nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024). Theo đó, trung tâm tổ chức 2 suất chiếu mỗi ngày tại 20 thôn, buôn ở các xã Suối Trai, Sơn Hà, Krông Pa, Ea Chà Rang, Sơn Nguyên (huyện Sơn Hòa).
NSƯT Kiều Anh gây thương nhớ cho khán giả không chỉ vì tài năng diễn xuất mà còn bởi gương mặt xinh đẹp, dễ mến, hiền lành cùng đôi mắt 'biết nói'. Ở tuổi 43, NSƯT Kiều Anh là mẹ đơn thân nhiều năm dù chưa từng kết hôn.
205 tác phẩm với sự đa dạng trong chất liệu và những tìm tòi thể nghiệm mới đang được trưng bày tại triển lãm mỹ thuật khu vực Đông Nam Bộ 2024.
Sáng 6/8, tại Bảo tàng Bình Dương, Triển lãm Mỹ thuật khu vực miền Đông Nam bộ lần thứ 29 do Hội Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Văn học - Nghệ thuật và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương tổ chức đã khai mạc.
Diễn viên Kiều Anh là gương mặt được nhiều khán giả màn ảnh nhỏ yêu thích bởi vậy cuộc sống riêng tư của cô gây chú ý.
Từng là cặp đôi gây tiếc nuối nhất trong 'Phía trước là bầu trời', Đức Trí và Kiều Anh lại vào vai trái tuyến ở phim 'Trạm cứu hộ trái tim'.
Cuộc vận động tháng âm nhạc 'Bài ca Điện Biên' do Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Điện Biên, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (VHNTVN) tổ chức đã tổng kết trao giải tại TP Điện Biên tối 19/5/2024. Tuy phát động trong thời gian ngắn, chỉ hơn 1 tháng (từ 13/3/2024 đến 24/4/2024) nhưng đã thu hút được 196 tác phẩm của 179 nhạc sĩ từ 47 tỉnh, thành cả nước.
'Nên khúc tự hào' là chương trình nghệ thuật thuộc khuôn khổ chuỗi chương trình giáo dục truyền thống lịch sử 'Tôi kể', nhằm Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, hướng đến Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 50 năm Sài Gòn - Gia Định được vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chương trình đã diễn ra tối 9/5, tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM).
70 năm đã trôi qua, những người lính Điện Biên năm xưa, nay đã ở tuổi xưa nay hiếm. Mặc dù sức khỏe suy giảm , nhưng ở họ vẫn đầy ắp những ký ức không thể nào quên về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu của dân tộc. Đó là những ngày vô cùng gian khó nhưng rất đỗi hào hùng, họ đã cùng đồng đội làm 'Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.
Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Huyên (sinh năm 1933, trú ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' trong chiến dịch Điện Biên Phủ là những tháng ngày không thể nào quên.
70 năm qua, ký ức về những tháng ngày vượt mưa bom, bão đạn để vận chuyển hàng nghìn tấn lương thực, quân trang, vũ khí, đạn dược, mở hàng trăm km đường phục vụ chiến trường vẫn in đậm trong trái tim cựu dân công hỏa tuyến Lưu Văn Tùng (xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, Hà Nội).
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), tuổi trẻ trong tỉnh tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa chào mừng. Đây là dịp để mỗi bạn trẻ được tìm hiểu và hòa mình với khí thế hào hùng của dân tộc, nhân lên niềm tự hào về một thời chiến đấu oanh liệt của lớp cha ông; đồng thời phát huy tinh thần trách nhiệm đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', hơn 10 bộ sách với giá trị quý đã được NXB Chính trị quốc gia Sự thật cung cấp tới bạn đọc góp phần tái hiện những ngày tháng hào hùng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong trận quyết chiến chiến lược, góp phần quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta; đồng thời, gửi lời tri ân sâu sắc đến các Anh hùng, chiến sỹ, dân công hỏa tuyến, thanh niên xung phong đã anh dũng hy sinh xương máu và tuổi thanh xuân cho chiến thắng lịch sử này.
Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' năm ấy vẫn là niềm tự hào của con người Việt Nam và trở thành nguồn cảm hứng, đề tài khai thác của nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật.
Đã 70 năm trôi qua, nhưng khí thế và tinh thần của 'chiến sĩ Điện Biên' năm xưa vẫn như ngọn cờ hồng truyền cảm hứng để thế hệ hôm nay học tập, phát huy tinh thần Chiến thắng Điện Biên Phủ trong xây dựng quê hương, đất nước.
Những văn công Điện Biên năm xưa đã có cuộc hành trình trở lại mảnh đất in dấu bao kỷ niệm cùng đoàn công tác của Điện ảnh Quân đội nhân dân....
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một trong những thắng lợi đỉnh cao, biểu tượng cho nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo và tinh thần chiến đấu anh dũng, quả cảm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. 7 thập kỷ qua, những chàng thanh niên tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ khi còn mười tám, đôi mươi ngày ấy giờ đã là những cụ ông chân yếu, mắt mờ, nhưng khi nhắc về chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', họ vẫn nhớ như in kỷ niệm của những ngày gian khó 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/ Máu trộn bùn non, gan không núng, chí không mòn'…. Trong không khí lắng đọng, hào hùng của những ngày tháng 5 lịch sử này, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện ngắn với Đại tá Nguyễn Hữu Tài, Nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Sư đoàn 312; Nguyên Phó Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt Nam và Cựu thanh niên xung phong Nguyễn Tiến Năng, Nguyên Phó Đội trưởng Đội 34 Thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, nguyên Trợ lý của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Những người lính tham gia chiến dịch Điện Biên năm nào giờ đều đã ngoài 90 tuổi, nhưng những ký ức một thời gian khó dưới mưa bom, bão đạn lại ùa về, được các ông kể lại từng chi tiết, rành mạch, với bao nỗi niềm rưng rưng xúc động…
'Những ngày này của 70 năm trước, chúng tôi đều đang ở độ tuổi thanh xuân. Tôi được biên chế vào binh chủng cao xạ pháo, khẩu đội của tôi do đồng chí Tô Vĩnh Diện là khẩu đội trưởng…'. Những lời chia sẻ của người chiến sỹ Điện Biên Đỗ Tiến tại các buổi gặp mặt, chương trình Chính luận nghệ thuật kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tổ chức trên địa bàn tỉnh như dòng hồi ức làm sống lại những năm tháng gian lao mà anh dũng. Đây là dịp để thế hệ hôm nay tri ân sâu sắc những hy sinh lớn lao của thế hệ cha anh làm nên chiến thắng lịch sử 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Đóng góp của bộ đội địa phương: Trong năm 1953 - 1954, tỉnh đã kiện toàn, bổ sung quân số, vũ khí, trang bị, xây dựng được một tiểu đoàn gồm 4 đại đội và 1 trung đội trợ chiến.
Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng - người đứng sau hàng loạt bộ như 'Đường lên Điện Biên', 'Những người viết huyền thoại', 'Đường thư' chia sẻ phim lịch sử đang quá ít.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ban Thời sự - VOV1 thực hiện chương trình phát thanh đặc biệt: 'Điện Biên Phủ - Rực sáng khát vọng hòa bình'.
70 năm là quãng thời gian dài gần như bằng cả cuộc đời người, những chiến sĩ Điện Biên ngày nào đều đã ở độ tuổi trên dưới 90, nhiều người sức khỏe cũng đã yếu, nhưng ký ức về những trận đánh ác liệt, những hi sinh anh dũng và cả niềm vui chiến thắng… thì vẫn luôn còn mãi.
Ở tuổi 90, ông Trần Khắc Lộng (quận Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn nhớ như in kỷ niệm của những ngày gian khó 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt'… vượt qua hàng chục 'chảo lửa' trên đường hành quân, trực tiếp tham gia phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946, người Hà Nội đã cất bút nghiên, xếp lại những cuốn sách và cây đàn để sẵn sàng lên đường tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tham gia đoàn quân Tây Tiến năm xưa phần đông là thanh niên, sinh viên, học sinh Hà Nội, hội đủ anh tài ở nhiều lĩnh vực.
'Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng'… Đã 70 năm trôi qua, chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' ấy vẫn nguyên là niềm tự hào của người Việt Nam và trở thành nguồn cảm hứng, đề tài khai thác của nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật.
7 thập kỉ đã qua, những viết thương đã lành, thay thế bằng tình bạn và hòa bình nhưng những ký ức về Điện Biên Phủ vẫn còn sống mãi.
Được tận mắt chứng kiến, được chạm tay vào những di tích lịch sử gắn với chiến dịch Điện Biên Phủ-nơi ghi dấu sự tàn khốc của chiến tranh, nơi chứng kiến lòng dũng cảm, kiên trung của những chàng trai, cô gái đôi mươi, thế hệ trẻ hôm nay đã được truyền động lực mạnh mẽ từ trái tim.
Bộ phim tài liệu 'Hùng ca Điện Biên Phủ' do Điện ảnh Quân đội sản xuất và trình chiếu nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Với tinh thần 'Sống bám cầu, bám đường - chết kiên cường dũng cảm', lực lượng TNXP Hà Tĩnh đã góp sức cùng quân dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ.
70 năm đã qua đi, những người góp phần làm nên một chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', giờ người còn người mất. Nhưng với họ, ký ức về những năm tháng 'khoét núi, ngủ hầm' vẫn luôn âm ỉ trong tâm can, như một phần cuộc đời gian nan nhưng đầy kiêu hùng của họ.
Hơn một năm trước, nhờ Hội Cựu chiến binh (CCB) TP Đà Nẵng 'bắc cầu', tôi được gặp Đại tá Đỗ Thanh Hùng (1933, quê Thanh Hóa), nguyên chiến sĩ Trung đoàn 57 (Đại đoàn 304), từng trực tiếp tham gia kéo pháo trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Ông Hùng nhập ngũ năm 17 tuổi, tham gia Chiến dịch khi mới bước sang tuổi 23 trong vai trò một Tiểu đội trưởng. Dù tuổi đã cao, sức khỏe giảm sút nhiều nhưng ký ức về Điện Biên vẫn mãi in đậm trong tâm trí ông như một nét son chói lọi không bao giờ phai.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lẫy lừng của dân tộc, nhiều bộ sách công phu, ý nghĩa được các nhà xuất bản giới thiệu tới bạn đọc.
70 năm trôi qua, ký ức của những người lính Điện Biên Phủ đang sinh sống ở Ninh Bình vẫn hằn in về một thời gian khổ nhưng rất hào hùng. Những ký ức mà mỗi người lính mang theo là những mảnh ghép chân thực về chiến thắng lịch sử vĩ đại 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của dân tộc, nhắc nhở thế hệ sau trân trọng hòa bình, tiếp tục phát huy tinh thần, hào khí Điện Biên.
Hòa chung với khí thế cả nước tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tối 4-5, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Báo Tuyên Quang đã tổ chức Chương trình Chính luận nghệ thuật 'Ký ức Điện Biên' với sự tham gia của các nhân chứng lịch sử, đoàn viên thanh niên, các em học sinh và lực lượng quân đội. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo Tuyên Quang online và các nền tảng của Báo Tuyên Quang. Chương trình thành công khép lại với dư âm, xúc cảm đặc biệt trong lòng khán giả.
Hòa cùng không khí cả nước kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, hàng loạt hoạt động ý nghĩa diễn ra ở nhiều địa phương, hướng tới ngày lễ này.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Điện ảnh Quân đội Nhân dân tổ chức tuần phim ngay tại Hà Nội. Tuần phim mở cửa tự do, miễn phí, thu hút rất nhiều sinh viên đến xem.
Hình ảnh người mẹ nhỏ thó, gánh gạo nặng ngang cân của mình, rồi người cha từng đánh trận A1 bồi hồi khi thăm lại hố bộc phá... khiến thế hệ sau càng nghe càng bồi hồi và trân quý hai chữ 'đất nước'.
70 bức tranh của cố họa sĩ Lê Huy Toàn trong một triển lãm đặc biệt nhân kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ mang tên 'Ký ức Điện Biên' không chỉ là những trang nhật ký về những ngày tháng cam go ác liệt tại chiến trường Điện Biên Phủ, những hình ảnh đẹp về vùng đất và con người Tây Bắc, nơi họa sĩ đã gắn bó, mà còn cho thấy cảm xúc, những tình cảm từ trái tim của một người lính cầm cọ giữa cuộc chiến đầy khốc liệt.
Năm 1959, bộ phim 'Chung một dòng sông' được sản xuất, đánh dấu sự ra đời và phát triển của phim truyện điện ảnh cách mạng Việt Nam.
Tối 4-5, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Báo Tuyên Quang tổ chức Chương trình Chính luận nghệ thuật 'Ký ức Điện Biên'.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, các đơn vị nghệ thuật và hệ thống thư viện trên địa bàn Đồng Nai đồng loạt tổ chức biểu diễn nghệ thuật, triển lãm, các hội sách, hội thi kể chuyện, nói chuyện chủ đề Điên Biên Phủ...