Đã hơn 25 năm kể từ thời điểm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Dự án Khu đô thị Tây Bắc, huyện Củ Chi, TPHCM (gọi tắt là KĐT Tây Bắc) đến nay vẫn chưa đủ 'hình hài'. Quy hoạch 'treo' quá lâu dẫn đến hàng loạt các khó khăn, vướng mắc, trong đó có nhiều vi phạm trong quá trình bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Theo Thanh tra TP Hồ Chí Minh, Ban Quản lý đầu tư - xây dựng Khu đô thị Tây Bắc thành phố (BQL KĐT Tây Bắc) đã có một số tồn tại, thiếu sót trong công tác quản lý quy hoạch đô thị, quản lý đầu tư xây dựng và mời gọi đầu tư…
Với động lực lớn từ phát triển du lịch - kinh tế và hạ tầng giao thông, giá bất động sản Sa Pa trong những năm trở lại đây đã tăng chóng mặt, có nơi tăng gấp 20 lần. Với những nhà đầu tư đã bỏ lỡ cơ hội cách đây vài năm, các dự án bám theo quy hoạch trung tâm mới đang được đưa vào 'tầm ngắm'.
Ngày 9.4, HĐND TP.HCM phối hợp với Đài truyền hình thành phố (HTV) tổ chức chương trình 'Dân hỏi - Chính quyền trả lời' với chủ đề 'Quản lý và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật'.
Chủ tịch UBND TPHCM vừa ký quyết định thành lập Ban quản lý (BQL) khu vực phát triển đô thị Thủ Thiêm và BQL khu vực phát triển đô thị Tây Bắc, để giúp UBND TPHCM quản lý hoạt động đầu tư phát triển 2 khu vực quan trọng này. Nhiều chuyên gia đánh giá, đây sẽ là cơ sở, động lực thúc đẩy 2 khu đô thị (KĐT) mới sớm hình thành.
Sau Hội nghị xúc tiến đầu tư vào 2 huyện Hóc Môn, Củ Chi (Khu đô thị Tây Bắc TPHCM rộng 6.000ha, tổ chức trung tuần tháng 4-2022), việc đầu tư vào khu vực này vẫn chưa khởi sắc. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, ngoài hạn chế về hạ tầng kết nối, quy hoạch của Khu đô thị Tây Bắc có nhiều bất cập, chưa hấp dẫn nhà đầu tư...
Hiện nay nhiều khu đất bị bỏ hoang không đưa vào khai thác phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, hoặc không thu hút được nhà đầu tư gây lãng phí, đã kìm hãm sự phát triển chung của đất nước. Một trong những nguyên nhân chính gây nên thực trạng này do quy hoạch không sát với thực tiễn, không vì sự nghiệp phát triển chung của một số cơ quan, đơn vị đang giữ đất.
TP Hồ Chí Minh là địa phương có tỷ lệ dự án quy hoạch nhưng không thực hiện, hay còn gọi là quy hoạch 'treo' lớn nhất cả nước. Nhiều dự án đã tồn tại trên giấy tới 20-30 năm gây lãng phí nghiêm trọng nguồn tài nguyên đất.
UBND TPHCM vừa ban hành Quy chế quản lý kiến trúc chung TPHCM. Theo đó, Quy chế quản lý kiến trúc chung TPHCM và có định hướng phát triển cho các khu vực phát triển mới như khu đô thị (KĐT) cảng Hiệp Phước, KĐT lấn biển Cần Giờ, KĐT Tây Bắc…
Các khu đô thị sẽ có các công trình kiến trúc mới, hiện đại, sinh động, cảnh quan hài hòa với điều kiện tự nhiên của từng khu vực.
Đồ án khu đô thị (KĐT) Tây Bắc như đô thị vệ tinh của TPHCM được quy hoạch cách đây hàng chục năm, nhiều dự án đầu tư lên đến cả tỷ USD được cấp giấy chứng nhận đầu tư, nhưng đến nay vẫn chưa nên hình nên dáng, nơi đây vẫn là khu vực kém phát triển nhất của TPHCM.
TP.HCM có 600 đồ án quy hoạch đã được duyệt với diện tíchhơn 88.000 ha.
Sở QH-KT TP.HCM vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri, trong đó có thông tin về quy hoạch khu đô thị Tây Bắc treo nhiều năm nay.
Nêu ví dụ người dân khu Bình Quới - Thanh Đa đã chờ cả nửa đời người nhưng dự án chưa thực hiện, đại biểu Quyết Tâm mong quy hoạch có tính khả thi thay vì nằm trên giấy.
4 khu đô thị được TP.HCM đưa vào khu vực phát triển mới trong quy hoạch chung đến năm 2040 thực chất là 4 dự án đã được thành phố lên kế hoạch từ hàng chục năm nay.
Bốn khu đô thị mới được Sở QH-KT TP đề xuất gồm cảng Hiệp Phước, khu đô thị Tây Bắc, khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa, khu đô thị du lịch biển Cần Giờ.
Theo các chuyên gia, quy hoạch chỉ mang tính định hướng, thời gian này TP nên làm tập trung, không dàn trải vì các vấn đề sẽ liên quan đến nguồn lực, kinh phí…
Sau 45 năm, Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020), TP Hồ Chí Minh đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt, trở thành 'đầu tàu kinh tế của cả nước'.
Sau 45 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, TPHCM đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, mang lại diện mạo mới với những công trình hiện đại.
Theo đề xuất của Sở Quy hoạch - Kiến trúc, UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành Quyết định 351/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh nhiệm vụ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5000 KĐT Tây Bắc TP. Hồ Chí Minh, với tổng diện tích được điều chỉnh hơn 6.000 ha.Trong đó, chức năng phát triển công nghiệp vẫn được duy trì nhưng được điều chỉnh theo hướng là công nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao, dịch vụ công nghệ cao.