Thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu, nhân rộng mô hình thanh toán không dùng tiền mặt nhằm đẩy mạnh việc phát triển kinh tế số, phấn đấu tới năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GRDP của thành phố.
Với chủ đề 'Khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị', Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023 hướng tới nâng cao nhận thức số để chương trình chuyển đối số quốc gia được đẩy nhanh, đảm bảo 'không ai bị bỏ lại phía sau' trong tiến trình này.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về việc chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Đến năm 2025 tỉ trọng kinh tế số trong GRDP của Thành phố đạt 30%; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%...
Thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội và các chỉ đạo của Trung ương, UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về 'Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về việc chuyển đổi số , xây dựng Thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng 2030.
Theo Kế hoạch số 239/KH-UBND, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 tỉ trọng kinh tế số trong GRDP thành phố đạt khoảng 30%.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về việc chuyển đổi số , xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng 2030.
Ngày 27/9, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về công tác chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 27/9, UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về chuyển đổi số, xây dựng TP Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh, UBND thành phố Hà Nội không phát triển các ứng dụng nhỏ lẻ, dùng riêng của một đơn vị.
Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND ngày 29/6/2023 về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tổ chức đánh bạc và đánh bạc trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, nhiều địa phương đã có nhiều giải pháp thiết thực, giúp đồng bào vươn lên.
Nhiều dự án được triển khai đã giúp người dân thoát nghèo hiệu quả như dự án trồng măng sặt, chăn nuôi bò, ngựa, lợn đen sinh sản, liên kết trồng gừng trâu xuất khẩu, trồng chè shan, cây ăn quả.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi làm việc với Đảng ủy, UBND xã Nậm Chày (Văn Bàn) về việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân gắn với giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới sáng 3/12.
Sáng 15/3, UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao theo Kế hoạch số 239/KH-UBND ngày 19/5/2021 của UBND tỉnh năm 2021; phương hướng, nhiệm vụ năm 2022. Hội nghị được tổ chức trực tuyến với 4 huyện Mường Khương, Văn Bàn, Bát Xát và Bắc Hà.
Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND, ngày 29/11/2021, về kiểm tra, đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn TP. Cần Thơ trong thời gian từ ngày 29/11 đến 17/12/ 2021. Theo Kế hoạch 239, UBND TP. Cần Thơ sẽ tổ chức 4 đoàn kiểm tra do các Phó Chủ tịch UBND thành phố làm trưởng đoàn nhằm kiểm tra, đôn đốc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn.
Đó là thông tin được đưa ra tại Kế hoạch số 239/KH-UBND ngày 12-7-2021 của UBND tỉnh Bình Phước về thực hiện Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7-7-2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 90% trẻ khuyết tật ở độ tuổi mầm non và phổ thông được tiếp cận giáo dục, 80% người khuyết tật (NKT) có nhu cầu và đủ điều kiện được hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm. Đây là nội dung trong Kế hoạch số 239/KH-UBND về thực hiện chương trình trợ giúp NKT TP Hà Nội giai đoạn 2021-2030.