LTS: Nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (HĐNN) Võ Chí Công (7-8-1912 / 7-8-2022), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã trả lời phỏng vấn báo chí về những đóng góp quan trọng của đồng chí Võ Chí Công với những đổi mới của Quốc hội khóa VIII. Báo Quân đội nhân dân trân trọng giới thiệu nội dung trả lời phỏng vấn của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Kinhtedothi- Sáng nay, 1/8, Thường trực HĐND - UBND - UB MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Hội nghị thống nhất nội dung Kỳ họp thứ 9 (Kỳ họp chuyên đề) của HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã ký Văn bản số 1280/TB-TTKQH thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tổng kết Kỳ họp thứ 3 và chuẩn bị Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV. Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu khẩn trương, sớm chuẩn bị các nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Tổng Thư ký Quốc hội sớm chuẩn bị nội dung chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4 và tại phiên họp tháng 8/2022.
Tổng Thư ký Quốc hội được giao trách nhiệm phối hợp với các cơ quan có liên quan sớm xây dựng và trình UBTVQH kế hoạch tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách; chuẩn bị nội dung chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 4 và tại phiên họp tháng 8-2022 của UBTVQH.
Chiều tối 2/6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự và phát biểu chỉ đạo tại cuộc gặp mặt nhóm đại biểu Quốc hội trẻ khóa XV. Chủ tịch Quốc hội bày tỏ tin tưởng các đại biểu Quốc hội trẻ Việt Nam sẽ đồng tâm phấn đấu, tham gia xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc...
Tại cuộc gặp mặt chiều 2/6 tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tin tưởng rằng, các đại biểu Quốc hội trẻ Việt Nam với sức trẻ và nhiệt huyết của tuổi thanh xuân, với ý thức dấn thân và khát vọng cống hiến, với phương châm 'Tâm trong-Trí sáng-Hoài bão lớn', quyết tâm nỗ lực phấn đấu, tham gia xây dựng và phát triển đất nước.
Theo Chủ tịch Quốc hội, phải có văn bản luật để thực hiện dân chủ ở cơ sở một cách thực chất, hiệu quả, đi vào cuộc sống, tránh hình thức, phô trương.
Với quan điểm 'cuộc sống mà không được thể hiện trong các văn bản pháp luật thì pháp luật cũng khó lòng đi vào cuộc sống', công tác xây dựng thể chế thời gian qua đã có sự thay đổi căn bản, từng bước tháo gỡ các 'điểm nghẽn', tạo sự bứt phá về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm yêu cầu hội nhập của Việt Nam.
Chiều 30-11, tại Nhà Quốc hội, Đoàn Kiểm tra của Bộ Chính trị làm việc với Đảng đoàn Quốc hội về kết quả lãnh đạo, chỉ đạo việc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền, cụ thể hóa và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Ngày 9-11 hằng năm là Ngày Pháp luật Việt Nam, với dấu mốc đây là ngày ban hành bản Hiến pháp đầu tiên (năm 1946) của nền dân chủ của Nhà nước ta, là sợi chỉ đỏ kết nối xuyên suốt, có sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng dân cư. Qua đó, nhắc nhở, giáo dục mọi người ý thức tôn trọng pháp luật, để không chỉ là một ngày, mà phấn đấu sẽ là 365 ngày trong một năm mọi tổ chức, cá nhân tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, thực hiện khẩu hiệu 'Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật'. 'SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT'
Với tinh thần đổi mới của Quốc hội Khóa XV đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Bộ Chính trị, chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đã định hướng xây dựng pháp luật cho cả nhiệm kỳ. Trên cơ sở định hướng chiến lược dài hạn 5 năm, Quốc hội sẽ chủ động hơn, vào cuộc từ sớm, từ xa, phối hợp chặt giữa các cơ quan liên quan để bảo đảm tiến độ, chất lượng công tác xây dựng pháp luật. Đây là một sự đổi mới từ tư duy đến hành động của Quốc hội Khóa XV về hoạt động lập pháp.
Sáng 3-11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị trực tuyến đến 62 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong cả nước triển khai thực hiện Kết luận 19 ngày 14-10-2021 của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (gọi tắt là Kết luận 19).
Ngành tòa án đề nghị lập thêm TAND Cấp cao tại TP Cần Thơ và TAND Cấp cao tại Yên Bái để đảm đương nhiệm vụ xét xử theo lãnh thổ với 10 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và 15 tỉnh trung du miền núi phía Bắc.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh quan điểm này với các cơ quan từ Trung ương đến địa phương trong phát biểu bế mạc Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Kết luận của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV tổ chức sáng 3/11.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh phải chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không bị chi phối, tác động bởi các hành vi không lành mạnh của bất cứ tổ chức, cá nhân nào; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng 'tham nhũng chính sách'; không được lồng ghép 'lợi ích nhóm'...
Chủ tịch Quốc hội khẳng định, đảm bảo tiến độ, chất lượng công tác xây dựng pháp luật, tránh tình trạng 'bắc nước sôi chờ gạo'.
Phát biểu bế mạc Hội nghị trực tuyến toàn quốc sáng nay, 3.11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, việc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị và Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV là nhiệm vụ chính trị trọng tâm không chỉ của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong nhiệm kỳ này mà còn là trách nhiệm, nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên hàng đầu của tất cả các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương. Đây cũng là lần đầu tiên, Bộ Chính trị có kết luận cho định hướng xây dựng pháp luật cho cả một nhiệm kỳ, là định hướng hết sức quan trọng để Quốc hội và các cơ quan chủ động hơn, vào cuộc từ sớm, từ xa, phối hợp chặt chẽ bảo đảm tiến độ, chất lượng xây dựng pháp luật.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh những vấn đề tuy cấp bách nhưng mới, chưa đạt đồng thuận cao có thể quy định thực hiện thí điểm khi xây dựng luật.
Sáng nay, 3/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng sẽ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.Những nội dung trọng tâm của công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội trong thời gian tới bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân và doanh nghiệp thay vì phục vụ cho công tác quản lý nhà nước.Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, Đề án đặt ra 8 định hướng lớn và 70 định hướng cụ thể cần tập trung thực hiện, 137 nhiệm vụ lập pháp cần nghiên cứu, rà soát để báo cáo Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các luật, nghị quyết trong nhiệm kỳ 2021-2026; thứ tự ưu tiên và các giải pháp thực hiện, bảo đảm tính khả thi.
Quan điểm xây dựng pháp luật có sự thay đổi căn bản, xác định trọng tâm là bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của người dân, doanh nghiệp thay vì phục vụ cho công tác quản lý nhà nước....
Trọng tâm của công tác xây dựng pháp luật là bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân và doanh nghiệp thay vì phục vụ cho công tác quản lý nhà nước; chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, ổn định, công khai, minh bạch, có sức cạnh tranh quốc tế...
Chuyên đề số 09 do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trực tiếp chỉ đạo xây dựng, là một trong 4 chuyên đề thuộc Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045' (Đề án) được Ban Chỉ đạo Đề án phân công Đảng đoàn Quốc hội chủ trì thực hiện.
Kết luận 19 của Bộ Chính trị đã nêu định hướng hết sức quan trọng để từ đó Quốc hội cùng các cơ quan chủ động hơn, vào cuộc từ sớm, từ xa, phối hợp chặt chẽ để bảo đảm tiến độ, chất lượng của công tác xây dựng pháp luật.
Sáng 3/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) phối hợp với các cơ quan tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.
Sáng 3/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Kết luận số 19-KL/TW ngày 14/10/2021 của Bộ Chính trị và Đề án định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV.