Theo tinh thần của Quy định 41 và Kết luận 20 của Bộ Chính trị, những cán bộ bị khiển trách, cảnh cáo mà vẫn còn thời gian để phấn đấu rèn luyện, khắc phục thì nên cho họ cơ hội sửa sai. Quan điểm đó cho thấy sự nghiêm minh nhưng cũng rất nhân văn của Đảng.
Hội nghị Trung ương 7 khởi động công tác lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong toàn hệ thống chính trị.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Quy định số 96-QĐ/TW về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị.
Lấy phiếu tín nhiệm theo Quy định 96 là bước thay đổi mạnh mẽ, quyết liệt, được ví như 'lửa thử vàng', tạo áp lực cần thiết và là thước đo quan trọng để đánh giá năng lực, hiệu quả hoạt động của cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Quy định 96 là một bước tiến, đi liền với kết quả lấy phiếu tín nhiệm là sự sắp xếp lại cán bộ nếu tín nhiệm thấp trên 50%.
PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc cho rằng, theo Quy định số 96, kết quả lấy phiếu tín nhiệm được dùng để đánh giá cán bộ, chứ không phải chỉ để 'tham khảo trong đánh giá cán bộ'.
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2 sắp tới, ngoài xem xét, thông qua 1 Luật, 3 Nghị quyết, Quốc hội sẽ xem xét công tác nhân sự đại biểu và nhân sự khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội (nếu có).
Tại phiên bế mạc Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 vào chiều 6-12, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cho biết, sau Quy định 41 về từ chức, miễn nhiệm, chủ trương bố trí lại cán bộ sau kỷ luật theo Kết luận 20 của Bộ Chính trị, bước đầu đã giải quyết một số trường hợp.
Khắc phục cho được tình trạng 'cấp dưới đi hỏi cấp trên' những vấn đề thuộc về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Về công tác cán bộ, theo Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng, cả 2 Nghị quyết đều khẳng định quyết tâm cao về xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ; đề cao tinh thần năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung.